Chủ điểm

BÀI THƠ SÔNG NÚI - NGŨ LANG

Bài thơ “Nguyên tiêu” thuộc chùm thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh được sáng tác tại chiến khu Việt Bắc trong thời kháng chiến chống Pháp: Nguyên tiêu (Rằm tháng Giêng), Báo tiệp (Tin thắng trận), Thu dạ (Đêm thu), Tư chiến sĩ (Nhớ chiến sĩ), Đăng sơn (Lên núi)…

Xem

BÀI CA VUA TÀI TỬ - CẢI LƯƠNG - TƯƠNG NHƯ

Trong lịch sử ca nhạc sân khấu Nam bộ, sự xuất hiện của bản Vọng cổ trong dòng nhạc Cải lương thực sự đã đem lại một luồng sinh khí mới có thể coi là một cuộc cách mạng lớn trong nghệ thuật đờn ca tài tử, làm thay đổi bộ mặt âm nhạc truyền thống dân tộc.

Xem

NỮ HOÀNG SÂN KHẤU - TƯƠNG NHƯ

Thanh Nga (1942-1978), tên thật là Juliette Nguyễn Thị Nga, một nghệ sĩ cải lương nổi tiếng, tài sắc vẹn toàn, được mệnh danh là “Nữ hoàng sân khấu”. Thanh Nga đã thủ diễn nổi bật vai chính trong gần 30 vỡ tuồng Cải lương, tiêu biểu là Người vợ không bao giờ cưới và Sân khấu về khuya…, đóng trong 16 phim nhựa, tiêu biểu là: Đôi mắt người xưa, Hai chuyến xe hoa…; và đã hát 16 bài ca cổ, tiêu biều là: Lan và Điệp, Mưa rừng...

Xem

KỲ NỮ SÂN KHẤU - TƯƠNG NHƯ

Nghệ sĩ Kim Cương (sinh năm 1937) được gọi là Kỳ nữ vì trong hoạt động nghệ thuật, bà vừa là nghệ sĩ đứng diễn xuất sắc ở các vai chính trên sân khấu (cải lương, kịch bản và màn ảnh), vừa là bầu gánh (giám đốc Ban kịch Kim Cương) kiêm luôn tác giả viết kịch bản.

Xem

ÚT TRÀ ÔN - VUA VỌNG CỔ - TƯƠNG NHƯ

Nghệ sĩ Út Trà Ôn, tên thật: Nguyễn Thành Út (1919-2001), còn gọi là Mười Út, người làng Đông Hậu, huyện Trà Ôn, tỉnh Cần Thơ (nay thuộc Vĩnh Long). Gốc gia dình nông dân, cha mẹ mất sớm, Út phải ra đồng làm lụng vất vả từ lúc 13 tuổi, Mười Út lấy ca hát làm vui và lân la tìm người học nhạc.

Xem

VIỄN PHƯƠNG VÀ CẢM XÚC LÃNH TỤ - NGUYỄN THANH

Viễn Phương (1928-2005), tên thật: Phan Thanh Viễn, người quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc (nay là An Giang). Nhà giáo, bộ đội, hoạt động văn nghệ, báo chí. Ông làm thơ, viết truyện. Tác phẩm: + Thơ : Mắt sáng học trò (1970), Viếng lăng Bác (1976), Như Mây mùa xuân (1978), Phù sa quê mẹ (1991), Thơ với tuổi thơ (thơ thiếu nhi,2002), Gió lay hương quỳnh (2005);+ trường ca : + Chiến thắng Hòa Bình (1952), Nhớ lời di chúc; + truyện ngắn : Sắc lụa Trữ La (1988), Lòng mẹ (truyện thiếu nhi, 1982), Ngôi sao xanh (truyện thiếu nhi, 2003) ; truyện ký : +Anh hùng mìn gạt (1968), Quê hương địa đạo (1981), Ngàn say mây trắng (truyện và ký,1998), Miền sông nước (truyện và ký, 1999), Tháng bảy mưa ngâu (truyện và ký,1999, đã dịch sang tiếng Anh), Đá hoa cương (2000), Hình bóng thương yêu (ký, 2005)

Xem

BẾN XƯA - NGUYỄN THANH

Những quầng sáng nhấp nháy chói chang cùng tiếng nổ pháo bông lụp bụp từ bầu trời đêm ba mươi Tết tắt dần trong bóng tối càng lúc càng đậm đặc. Chỉ còn lại tiếng trò chuyện lào xào của mấy nam nữ thanh niên đi chơi khuya đổ về nhà từ con đường bán hoa dọc bờ kè sông Cái Khế.

Xem

DÒNG SÔNG ĐỊNH MỆNH - NGUYỄN THANH

. Đêm chếch sang canh tư.Mảnh trăng hạ tuần mong manh như chiếc trâm vàng, giạt về phương đoài, lặn khuất từ lâu trong không gian u tịch. Đàn vạc ăn khuya bay về tổ buông vài tiếng kêu rời rạc, não nùng. Cảnh vật Ngã ba kinh Ông Nghệ như còn chìm sâu trong giấc ngủ. Mấy tháng qua, có tin bọn Tây sẽ đi bố, trên sông khuya chỉ còn thưa thớt ít chiếc thuyền câu tôm hay ghe đáy. Vài chiếc xuồng của bà con nghèo đánh liều chở rau cải, trái cây, gà vịt… ra bán ở chợ Tân Quới.

Xem

TÔ NGỌC VÂN, NHÀ DANH HỌA KHẢ KÍNH - ĐAN THANH

Tô Ngọc Vân (1906-1054), bút danh Tô Tử, Ái Mỹ, là người tỉnh Hưng Yên. Tốt nghiệp khóa 2 (năm 1931) trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông dương, Vừa ra trường, Tô Ngọc Vân đã đạt huy chương vàng ở Pháp với tác phẩm “Bức thư”, được tặng bằng khen. Họa sĩ đi dạy vẽ ở Phnom Pênh (1935-1939) Kampuchia, viết bài phê bình về mỹ thuật trên báo chí, cộng tác với báo Phong Hóa, Ngày Nay của Nhất Linh, báo Thanh Nghị. Trở về Hà Nội, ông làm giáo sư trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông dương và vẫn sáng tác cho tới năm 1945.

Xem
Processing...