Chủ điểm

BẾN TÌNH Thơ Ngũ Lang

BẾN TÌNH – Thơ Ngũ Lang29 Tháng 9, 2021 - vanchuongphuongnam1. Duyên thơNhà chật hẹp nhưng tâm hồn rộng mở,Tim cô đơn nhưng yêu cả vạn loài;Lòng sáng trong rộn rã khúc ca đời,Ươm mạch sống trong vườn thơ họa nhạc.Ôi hạnh phúc! đêm đầu tiên họp mặt,Ngự đông đầy trang mặc khách tao nhân;Mái nhà thơ như bừng nở hội xuân,Thanh sắc ngập trăm hồn vui mở cửa.Mỗi tiếng hát xen giọng ngâm lần lữa,Đưa hồn ta đến bể rộng ngàn thương;Giọng ngâm hay là lời ngỏ yêu đương,Tiếng hát ngọt như lời ru ân ái.Cung đàn ấm khiến đời ta trẻ lại,Men rượu nồng thêm đậm ý thơ duyên;Không hoa đăng nhưng rực rỡ diệu huyền,Những thi khách là thần tiên cõi tạm.… Chung rượu ngọt, chén trà thơm dẫu cạn,Mà tình thơ nghĩa bạn vẫn chưa vơi.Phút bên nhau để nhớ mãi trọn đời,Duyên hội ngộ hay là duyên mai trúc?2 .Chiếc áo quê hương Tặng những chiếc áo bà baTrời vào đông, đường anh đi vẫn ấmVì có em mặc chiếc áo bà baVẻ hiền lành, không một chút kiêu saAnh về vẽ chân dung người tâm tưởng.Ôi dáng đẹp, sáng một trời xuân rộngNên gam nền anh tô sắc thiên thanhMái tóc em, sông ngút một dòng xanhSợ chết đuối, anh run run nét cọ. Mắt em rực lửa căm thù một thuởGiờ sáng lên như nhan sắc lên hươngChọn màu yêu, anh vội vẽ người thươngĐôi đồng tử long lanh niềm tin tưởng.Xuân đã chín với muôn hồn sung sướngChiếc áo em mang hình bóng quê hươngNhắc anh thêm son sắt mối tình chungVới đất mẹ và cội nguồn nguyên thủy.Thời bom đạn, nốt nhạc buồn thế kỷ.Áo bạc sờn, xuồng ba lá chống chèo…Nhưng em có trái tim!Gam hồng tươi anh vẽ cảnh bình minhCủa ngày mới em lên đường phía trước.2. Bến tình Tặng M.L- H.H & N.CTình yêu như cánh gióChợt đến rồi bay điChỉ một câu đoàn tụMang nghìn nghĩa biệt ly.Gặp nhau mới lần đầuSao lại là lần cuốiÂn ái chửa tươi màuXui hồn lên khắc khoải.Đêm nay ta vui trọnNgày mai anh đi rồiNhư một loài chim biểnVụt vù cõi xa khơi.Rượu vơi thêm chai lớnThành ly ứa lệ sầuMưa mùa giăng tám hướngAnh về đâu, em đâu?Nụ hôn đầu e ấpChóng thành vết thương sâuEm về hong kỷ niệmTiếc ngày vui qua mau. N.L

Xem

THÀNH PHỐ MÙA XUÂN Thơ Diễm Thi

Thành phố mùa xuân – Thơ của Diễm Thi7 Tháng Một, 2021351. Thành phố mùa xuânĐất nước em yêu cả bốn mùa,Mai đào không đợi sắc hoa phô.Lưng trời chưa có bầy chim én,Xuân cũng theo năm ngón thơ.2. Cái RăngCái Răng, Vàm Xáng, Phong ĐiềnMời em một chuyến về miền quê tôi.Tóc dài cho dáng em u hoài,Kết duyên chẳng đặng thương ai cả đời.3. Chiều trên bến Ninh KiềuBến xa lớp lớp đò chiều,Đêm về rực rỡ Ninh Kiều đèn hoa;Tiếng đàn quyện ấm lời caHôm nào thành phố không là hội xuân!4. Cờ ĐỏThới Đông đồng lúa mênh mang,Hoa điên điển nở mười phương mai vàng.Thành Miên đồng vọng ca xangĐêm đêm mở hội thương nàng dù kê.5. Ngồi thư viện Tây ĐôNgồi thư viện buổi trưa rất nghiêm,Tình thư trong vở cũng nằm yên;Đầu trang tới cuối dòng thương nhớ,Những chữ y dài trông rất xinh.6. Cầu Cần ThơCần Thơ đẹp như một trái tim,Đã cho và nhận máu trăm miền.Từ nay Nam Bắc thôi ngăn cách,Cầu nối đôi bờ những nhịp duyên.03.01.2021D.T

Xem

SƯƠNG TRẮNG THỚI ĐÔNG Nguyễn Thanh

Quỳnh Giao SƯƠNG TRẮNG THỚI ĐÔNG Truyện ngắn Buổi sáng xuân, hạt nắng long lanh tỏa rộng bầu trời xanh ngọc bích, lung linh mặt sông Hậu bát ngát mênh mông. Như mọi ngày, bến đò Ô Môn nằm bên bờ sông sáng chiều tấp nập xuồng ghe, hành khách và người đi chợ không khác gì cảnh chợ nổi miệt vườn. - Bà con, ai đi Thới Lai, Cờ Đỏ xuống tàu. Giờ khởi hành đến rồi ! Giọng nói khàn khàn, dõng dạc của chị Hai Khỏe - chủ tàu Thới Đông mập mạp, tuổi sồn sồn, ngồi sau lái tàu cạnh chiếc máy đuôi tôm, thông báo cùng hành khách đứng trên bờ. Tiếng chị oang oang mạnh mẽ lấn át tiếng lạch cạch ghe xuồng cọ nhau và giọng tranh cải chí chóe của mấy bà bạn hàng trên mé chợ gần đó tạo thành một âm thanh hỗn độn chói tai. Hành khách từ mọi nơi lũ lượt kéo tới bến đò, lố nhố đi hàng một, lỉnh kỉnh với túi bị, giỏ xách chen nhau xuống tắc ráng . Thong dong với ý định nhường cho bà con, Đan là người xuống tàu sau cùng. Trời quang đảng, thỉnh thoảng hiu hiu cơn gió nhẹ, nước sông buổi sáng dâng đầy khiến hai be chiếc tàu nhỏ chở khẳm gần lé đé mặt nước sông. Khi những chiếc tàu khác từ các nơi vừa lần lượt về cập bến, tắc ráng Thới Đông của chị Hai Khoẻ cũng sắp sửa rời điểm khởi hành. Bé Lanh, con gái chị chừng mười tuổi, dáng vẻ hiền lành, tháo xích sắt tại mũi tàu, giúp mẹ tỏ ra vẻ thạo việc. Đôi tay nhanh nhẹn của Bé cầm lấy chiếc dằm con đẩy mũi tàu dần dần xa bến. Bỗng chốc từ trên bờ, giọng một cô gái trẻ the thé vang lên: - Em đi Cờ Đỏ, chị Hai ơi, chờ em đi với … !Cô gái đến muộn sợ trễ đò, tay nách bao nhựa đồ đạc tay xách giỏ mủ, hớt hơ hớt hải, vẫy nhanh tay gọi chủ tàu để được đi kịp chuyến đò sớm. Mũi tàu đã quay về phía giữa sông trong khi đuôi tàu vừa cách bờ chừng mươi mét nhưng chủ tàu chưa giựt dây khởi động chiếc máy đuôi tôm sơn màu đỏ rực. - Lẹ lên ! - Cho em bước nhờ ! Sau khi xin phép các chủ đò, cô gái với đôi chân thoăn thoắt bước vội trên những chiếc tàu còn đậu tại bến để tới tàu Thới Đông. Đến gần tàu chị Hai Khỏe, định giở chân bước sang, cô gái loay hoay, chân vấp be tàu té ùm xuống nước. - Ối chao ! Làm sao cứu cô ấy ! Bao đồ đạc, giỏ xách văng ra, trôi lềnh bềnh trên mặt sông. Vẻ lo lắng vụt hiện rõ trên khuôn mặt hoảng sợ của mọi người. Sông Ô Môn rộng lớn, nơi bến tàu nước thường sâu, chẳng biết cô gái có biết lội hay không ! Nhưng chưa ai kịp hành động. Đan lên tàu sau cùng ngồi ở xa đằng mũi, vụt hành động phản xạ như một cái máy. Chẳng để ý gì đến đồ đạc của mình, anh vội đứng nhanh dậy, nhảy tỏm xuống nước bơi gấp rút về phía cô gái đang loi ngoi dưới nước. Đan bình tỉnh, áp dụng kỹ thuật cứu người bị nạn trên sông mà anh đã thành thạo từ một khóa thực tập ở trường 1học. Một tay anh dìu cho mặt cô gái ngoi lên khỏi mặt nước, một tay bơi đến nắm chặt be tàu, với trợ lực của chủ tàu, đưa cô gái lên đò. Ghe xuồng khác được bà con bơi nhanh tới tiếp cứu trong lúc trên bờ sông lố nhố người đứng nhìn tỏ ra lo lắng.Mớ hành lý, đồ đạc được vớt lên, và toàn thân cô gái ướt như con chuột mắc nước.Chị Hai Khỏe cùng vài nữ hành khách trên tàu giúp cô gái tạm thay sang quần áo khô của họ rồi mới mở máy khởi hành. • Ngày ấy, sau gần thập niên bỏ trường trốn quân dịch, Đan đi dạy tại các tư thục và trung tâm dạy thêm của một vài bạn học cũ. Một hôm, Đan chợt nghĩ phải đánh bạo xin đi dạy giờ lại với một thầy học cũ dạy Sử đang làm ở nha Trung học. Đan tính ngoan hiền, học chăm, nhất là với các môn xã hội được các thầy thương mến. Thầy còn nhớ Đan và thông cảm hoàn cảnh, hết lòng giúp đỡ anh. Đan háo hức nhận quyết định mới về dạy tại trường Trung học Cờ Đỏ (còn gọi là Thuận Trung), tại một quận lẻ heo hút tận vùng sâu cách xa nhà anh hơn 60 cây số đường bộ. Như một thông lệ, tờ mờ sáng tinh sương ngày chủ nhật mỗi tuần, nồng nã thức dậy sớm, trong lúc mấy đứa em còn ngủ say, Đan gọi xe lôi đạp ra bến xe tại đường Cây Bã Đậu, đón ô tô lên Ô Môn vì dạo ấy chưa có đường bộ dành cho ô tô hay xe buýt chạy suốt từ Cần Thơ lên Cờ Đỏ. Hương lộ từ nhà đến cơ quan xa xôi gập ghềnh không khác nào đường vào đất Thục. Lắm hôm, Đan khởi hành sớm từ Tây Đô bằng xe đò đến Ô Môn rồi phải xuống ngồi tắc ráng đến gần 1 giờ trưa mới tới trường học. Đan hằng nghĩ nghề gõ đầu trẻ thanh đạm đã chọn như một lý tưởng trong đời. Theo kỳ vọng của cha, anh kiên định với lòng mình quyết tâm bám trường lớp với đám học trò ngây thơ hiếu học. Nơi đâu trên đất nước quê hương mình cũng cũng là nhà, không bao giờ Đan ta thán nản lòng: Sông nào chẳng quyện phù sa / Nơi đâu chẳng nước non nhà Việt Nam. sau mỗi lần bất chợt anh được phân công đi dạy xa hoặc chuyển trường. Trời bắt đầu cơn gió nhẹ, một luồng không khí lạnh vụt tạt vào bên trong chiếc tàu chạy bon bon trên con sông rộng, dài thăm thẳm. Lo ngại cô gái bị cảm, Đan lách mình ngồi hướng trên gió che cho cô gái đỡ bị lạnh. Anh mạnh dạn cởi chiếc áo gió đang mặc nhường cho cô. Đợi cô gái thật tỉnh táo, Đan mới bắt đầu hỏi chuyện: - Em về đâu vậy ? Đan chậm rãi chân tình - Em tên là Sơn Sơ-rey, đi bán cốm dẹp và đường thốt lốt tại các tỉnh miền Tây vừa xong trên đường về nhà. Giọng Sơ-rey nhỏ nhẹ. - Đi tàu Thới Đông, như vậy chắc nhà em ở Cờ Đỏ ? - Dạ, nhà em tại Ba Vàm. Ba em vốn người Nam Vang, kéo vó (4) bắt cá lặt vặt mỗi ngày. Má em quê quán tại Trung Quốc, hiện làm ruộng sau nhà. - Kẻ ở đầu sông, kẻ cuối sông, sao ba má em lại được gặp nhau ? Chắc là do cơ duyên, ba má em sum họp nhau tại Việt Nam sau thảm họa cho người Việt tại đất nước chùa Tháp do bọn Pôn Pốt gây ra vào những năm đầu thập niên 1970. Gia đình không khá giả, em phải lặn lội đi buôn bán, chắt mót thêm chút ít tiền giúp ba má nuôi các em đi học. Ngồi ròng rã suốt 7 tiếng đồng hồ, trên ô tô và con tàu nhỏ bềnh bồng trên sông 2nước Đan, có cơ hội trầm tư trước cảnh vật xinh tươi và ruộng đồng bát ngát nơi miền quê hồn hậu mà ở thị thành không hề có được. Sông Ô Môn rộng mênh mông, từ thị trấn luồn qua chiếc cầu đá chênh vênh vững vàng, nhìn từ xa như một cổng trời. Dưới nắng mai, giòng sông tráng lệ nên thơ như giải lụa hồng, mang phù sa màu mở vun bồi thêm đôi bờ san sát nhà cửa vườn tược. Tâm hồn lãng mạn giàu tính nghệ sĩ của Đan lâng lâng với cảm xúc dạt dào mỗi khi anh say đắm nhìn những hàng dừa xanh rũ tóc, những tán xoài um tùm nghiêng nghiêng đổ bóng xuống mặt sông phẳng lặng như tờ. Từng chùm hoa bằng lăng sum sê tím thẩm trong bóng hoàng hôn bãng lãng bao lần khiến anh cảm thấy dào dạt hồn thơ. Chiếc tắc ráng lướt nhanh trên mặt sông rộng như con rắn nước khổng lồ, thỉnh thoảng lại lừ đừ cập bờ đón khách sau khi lách tránh những đống chà rải rác ở triền sông hay những bè lục bình, rau mát trôi lênh đênh trên mặt sông. Đan lầm thầm khẳng định trong tâm trí: Ô Môn quả đẹp tuyệt ! Chả nào nhạc sĩ Triều Dâng đã chẳng cảm xúc sáng tác nên một ca khúc bất hủ để đời (1). • Tiếng máy nổ lạch tạch xen lẫn tiếng nói chuyện xì xào của vài hành khách tạo thành một âm thanh đặc biệt làm nhiều người ngủ gà ngủ gật trên tàu. - Cho tôi đi vô Thới Lai, chị Hai ơi ! Giọng khao khao quen thuộc của anh Bảy Đực, gọi đò vọng lại từ trên bờ sông. - Có người gọi đò bên phải đó con ! Chị hai Khỏe vừa nhắc con gái vừa cầm cần máy tạt sang trái, điều khiến cho tàu tránh bè lục bình rậm rạp, lách qua khỏi đống chà rồi quẹo phải. Trên bờ cao, một người đàn ông quá tuổi trung niên, y phục màu sẫm, thân mình vạm vỡ, đầu quấn gọn búi tóc trong chiếc khăn rằn, tay phải cầm dây kéo theo sau con heo nọc giống vượt cỡ lông dài xám xịt, đôi nanh heo cong nhú ra hai bên mép như hai ngó sen. - Chị Hai cho tàu cập sát chiếc cầu ván để đứa con tôi đi xuống. Ông khách nhắc lại chủ đò. - Hôm nay dẫn quý tử đi làm ăn hướng nào vậy anh Bảy ? Chị Hai Khỏe chào thân mật người đàn ông vốn là hành khách quen thuộc đang đứng trên bờ. - Giữ lời hứa, sáng nay tôi đi bỏ nọc cho chị Ba Chà nhà gần thị trấn, cạnh nhà thờ. Con heo nái của chị Ba đến mùa động đực sung dữ mấy hôm rồi. - Anh đi trên chị Ba Chà chừng nào về nhà, tôi ghé rước anh. Nhân tiện, anh cho nhảy giùm tôi con heo nái. Chị Hai nói tự nhiên. - Vùng này, nhiều bà mê giống heo Mỹ Yorshire lớn con, khỏe mạnh lại năng suất cao của tôi lắm. Vì vậy, sau khi nhảy nọc cho heo chị Ba, tôi còn phải hành quân vài nơi khác nữa dù má bầy trẻ luôn bận rộn việc rẫy bái, rất cần sự có mặt của tôi tại nhà. Bảy Đực trả lời rõ ràng, mặt mày tỉnh bơ. Kiểu nói úp mở têu tếu của chị Hai Khỏe và ông khách bỏ nọc heo giống mới xuống đò khiến nhiều người phải bấm bụng cười thầm. Đò Thới Đông đầy khách và hàng hóa thêm nặng nề. Tới ngả ba sông tại chợ 3Thới Lai, chị Hai rẽ phải chạy một mạch vào kinh Đứng - con kinh đào thẳng băng cắt một vạch dài như miếng thủy tinh, long lanh dưới nắng trưa giữa đôi bờ cao, xanh um những hàng xoài và so đũa của xã Ngôn Thiện. Ngồi yên trên con đò chạy băng băng trên dòng kinh đục ngầu nước phù sa, chốc chốc Đan gặp lại những chiếc thuyền chài, xuồng câu cá rải rác suốt chặng đường dài, và tai Đan được nghe văng vẳng tiếng hót líu lo của chim chìa vôi, giọng rả rích của mấy chú trao trảo vọng lại từ những lùm cây xa sau mái nhà tranh lúp xúp đôi bờ. Mùa nước nổi sau vụ gặt, cánh đồng mênh mông nơi đây hoa điên điển nở rực như rừng mai vàng. Thị trấn Thới Đông nằm cheo leo tại doi đất hội tụ giữa sông Cờ Đỏ và kinh Đứng bốn mùa ngầu đục nước phù sa. Thời gian chuyển mùa, sau vụ gặt đông xuân, những cánh đồng lúa mênh mông yên ả vắng hẵn bóng người nông dân. Đứng trên chiếc cầu gỗ cũ chênh vênh nối kết giữa đôi bờ sông, khách nhàn du dễ trông thấy rõ từng con cá lội trong dòng nước trong veo không bợn chút bụi rêu. Từ nhà lồng chợ hướng về Thới Xuyên, trường trung học nằm bên phải, đối diện với khu nhà hành chính quận lỵ bên kia bờ sông. Những chiều cuối tuần không về nhà, Đan thường thơ thẩn một mình ra đứng trên cầu, tựa thân vào lan can, vọng hướng nhìn về dãy Thất Sơn huyền bí mờ ảo hiện ra sau màn sương mỏng. Đêm thứ bảy cuối tuần - ngày lễ hội Ok - Om - Bok hằng năm của người dân tộc Khmer. Buổi trình diễn văn nghệ tưng bừng được tổ chức tại sân rộng thành Miên gần lẩm lúa ngày trước nay còn đậm dấu ấn với ống khói cao nghệu đứng tần ngần cạnh bờ sông. Đan không về nhà để dự đêm liên hoan văn nghệ do cha Srey mời. Dấu ấn sơ sài của một thành cổ xa xưa chỉ còn lớ mờ phảng phất qua bãi đất rộng rải rác những tảng đá ong lớn sứt mẻ, chất chồng xiêu vẹo giữa hàng cây bạch đàn đứng thẳng không ai biết được trồng tự bao giờ. Cuộc đua ghe ngo hoành tráng, hào hứng mà cha Srey là thành viên, diễn ra sôi nổi từ ban sáng ngoài sông Ô Môn. Tối nay đến phần văn nghệ cây nhà lá vườn do một số gia đình tổ chức có mặt Sơ-rey đóng góp tiết mục. Cha Sơ-rey đại diện đoàn mời Đan tham dự. - A, Sơ-rey . Chào em ! Đêm nay, Sơ-rey có tham gia văn nghệ chứ ? - Dạ, thưa… có. Nàng nhìn sâu vào mắt Đan, nhoẻn miệng cười tươi thắm. - Anh Đan cố dự hết chương trình để cổ vũ, ủng hộ cho em nhé ! - Ô Kê ! Anh sẽ luôn ở bên Sơ-rey để hỗ trợ tinh thần em cho đến hết chương trình. Chưa đến giờ chính thức bắt đầu trình diễn nhưng bà con trẻ già nam nữ và học sinh từ các vùng quê đã lục tục đỗ về xem văn nghệ. Trong bóng chiều dịu nắng ngã dần sang đêm, họ ngồi xếp thành vòng tròn lớn có chừa một cửa ra vào bên trong, chờ xem các nghệ nhân biểu diễn. Sân khấu dã chiến miền quê là bãi đất trống sạch sẽ, bằng phẳng, lún phún cỏ chỉ xanh mượt rất thuận lợi cho diễn viên. Ánh trăng mười sáu hỗ trợ đắc lực cho ánh sáng lờ mờ của bóng đèn điện tròn treo trên cây bạch đàn cùng đống lửa đốt bằng nhánh cây khô cháy bập bùng gần bên, làm rực sáng thêm bầu không khí văn nghệ dân dã miệt vườn. Chương trình văn nghệ biểu diễn tự do. Người tham gia hoàn toàn theo ngẫu4hứng, không cần phải theo tiết mục đăng ký trước, có thể bất chợt tùy hứng vào bất cứ lúc nào miễn sao không gây trở ngại cho người điều khiển chương trình chung của đêm văn nghệ. Người đến xem càng về khuya càng đông, không khí thêm vui nhộn và mỗi lúc một thân thiện như một buổi dạ hội gia đình có ca nhạc. Sau phần trình diễn có tính chuyên môn của nghệ sĩ cốt cán người dân tộc, âm thanh dìu dặt dìu đặt theo tiếng hát lâm thol du dương trữ tình hòa quyện với điệu múa dù kê nhịp nhàng uyển chuyển trong không gian giai điệu ngũ âm huyền hoặc, chơi vơi khiến mọi người cảm thấy tâm hồn mình như được bềnh bồng trong một thế giới thần tiên thoát tục của nghìn muôn năm cũ Sơn Srey, cô gái đầu gà đít vịt lộng lẫy trẻ trung như một hoa hậu, nổi bật giữa những vũ nữ giai nhân khác khiến bao người ngây ngất đắm nhìn. Đôi mắt mi kép trữ tình nổi bật trên khuôn mặt trái xoan làn da trắng mịn, cân bằng bởi chiếc mũi dọc dừa năm trên đôi môi trái tim đỏ thắm tự nhiên là đặc sản nhan sắc hiếm có ở cô gái lai này. Tô điểm cho vẻ mặt dễ thương là rừng tóc đen tuyền buông thỏng, vây phủ xuống đôi bờ vai của pho tượng sống vệ nữ trời cho. - Đẹp như một hoa hậu ! - Thật là một trang tuyệt thế giai nhân! Một thanh niên ăn mặc đàng hoàng tỏ ra văn vẻ. Nam nữ khán giả thanh niên ngồi cạnh Đan tha hồ buột miệng. Đan như bị thôi miên theo động tác tinh tế của Srey: từng cái vẫy nhẹ dịu dàng uyển chuyển của đôi bàn tay ngó sen ngà ngọc, và từng bước nhún duyên dáng nhẹ nhàng của đôi chân thon dài xinh xắn theo giai điệu dập dồn của tiếng nhạc ngũ âm huyền hoặc. Những tràng pháo tay dòn dã nối tiếp thể hiện sự ngưỡng mộ của khán giả kẻ đứng người ngồi, vây quanh sân khấu ngoài trời khi mỗi tiết mục chấm dứt. Vầng trăng tròn vành vạnh đã ngự trên đỉnh đầu mọi người, báo hiệu đêm đã về khuya. Hát dù kê - tiết mục trung tâm của chương trình bắt đầu cho mối hòa đồng thân thiết giữa nghệ sĩ và khán giả. Trong giai điệu ngũ sắp sửa bắt đầu, Đan được mời tham gia với vai trò con trống bên cạnh con mái Sơ-rey trong điệu múa đậm sắc màu dân tộc và tính nhân văn này. Hơn nửa đời làm nghề gõ đầu trẻ, gót chân lãng tử của Đan từng bôn ba tận tỉnh xa và vùng sâu hẻo lánh Trà Vinh, Sóc Trăng, Vị Thanh hay Cờ Đỏ…, nơi đâu Đan cũng chịu làm quen với nhiều từng lớp nhân dân, chuyện trò tâm sự nhau bằng nhiều ngôn ngữ. Đan căm cụi vừa dạy vừa học. Anh không ngại cần cù học cả lời ăn tiếng nói, học múa học ca với bà con các sắc tộc mà anh có dịp tiếp xúc qua thực tiễn cuộc sống ở học đường và xã hội. Dù vậy, khi tham gia vào chương trình văn nghệ đêm nay, bên cạnh Srey, Đan vẫn ngờ nghệch phải nhờ nàng quan tâm hỗ trợ anh trong từng bước đi điệu nhảy theo lời hát của người dân tộc mà anh cảm thấy mình còn lắm bỡ ngỡ. Từ lúc con trống và con mái bắt đầu vờn nhau, những bàn tay nóng bỏng siết chặc nhau qua ánh mắt luyến láy giao tình, Đan đã cùng Sơ-rey đóng kịch một cách nhập vai và xuất thần. - Anh Đan nắm chặc tay em chắc chắn hơn trong những vòng luân vũ để thể hiện sự gắn kết thủy chung trọn đời ! - Đan hãy coi em như là người vợ hiền của anh, như lúc anh ôm cứu em khỏi bị chết đắm từ dòng nước sâu hôm nào vậy bòn ơi ! (2) Sơ-rey thều thào trong hơi thở.5 - On slanh bon ná ! (3) Srey lại nói liên miên không dứt như người say rượu, khiến Đan cảm giác bên anh nàng đã múa quay cuồng, môi mấp máy những lời tình tứ kết tinh từ trái tim cháy bỏng của nàng. - O kôul ! (4). Đan khe khẽ, trìu mến nhìn Sơ-rey ửng hồng thêm đôi má dưới ánh trăng khuya huyền ảo mơ màng. • Sang thu. Cánh đồng lúa Cờ Đỏ bao la biến thành biển nước mênh mông mùa nước nổi. Sương mù sớm chiều giăng giăng mịt mùng như cơn mưa sữa từ thị trấn đến tận rặng bằng lăng, trâm bầu lù mù xa tít. Phòng trọ Đan xin được ở tầng cao trường học, khiến anh cảm thấy thú vị mỗi ngày buổi tin sương được sưởi ấm với ánh bình minh và khi chiều tà ngắm bóng hoàng hôn bãng lãng nhuộm vàng ngọn núi Cấm huyền bí ở phương đoài diệu vợi. Buổi sáng ngày đầu năm học, trở lại trường, Đan lúi húi thu dọn lại phòng trọ mượn của nhà trường. Đan trìu mến nâng niu từng kỷ vật : chiếc khăn lông dày mịn màng màu hoàng yến do Hoài Mộng tặng để anh quấn cổ mỗi khi trời trở lạnh. Anh lại vuốt ve sợi dây lụa màu thổ cẩm do em gái của một người bạn sinh viên tặng làm quai mắc vai vào cây đàn ghi - ta lúc Đan chơi nhạc. Và chiếc cà vạt màu lam với hai chữ ĐS xinh xắn chói lọi, khắng khít như đôi chim âu yếm rỉa lông cho nhau mà Đan luôn mắc vào chiếc áo trắng cũng do Sơ-rey tặng, mỗi khi anh đi lễ hội… Bàng hoàng khôn xiết, không ngờ chỉ mới mấy tháng mà bao biến cố dập dồn như trận giông bão tơi bời đã đi qua cuộc đời thực và cuộc sống tình cảm của Đan. Được trả lại tự do sau mấy tháng bị giam giữ vì tham gia vào phong trào sinh viên yêu nước, Đan trở lại trường lớp với đám học sinh trung học thân yêu và các bạn sinh viên đại học. Nỗi đau cũ còn âm ỉ, Đan lại tiếp tục chịu đau đớn nhận thêm một vết thương lòng. - Làm thế nào, bằng mọi giá, em cũng phải hy sinh để cứu mẹ em. Sức ba em có hạn trước bệnh dữ suy thận của mẹ. Một mình ba em không sao xoay trở nỗi tình hình. Srey vừa chân thành tâm sự vừa mạnh dạn khẳng định với Đan. - Em vẫn nhớ Đan và mãi mãi yêu anh dù chúng mình không được đoàn tụ bên nhau như chồng vợ trong đời, Srey lầm thầm trong tâm trí. Ta yêu nhau mãi mãi, đôi tâm hồn ta gắn kết bền chặc nhau với mối tình cao thượng ! - Bon slanh on đời đời ! (Anh cũng mãi mãi yêu em !) - Em cũng không bao giờ quên anh ! - Som le (5) Bốn mắt đỏ hoe, đẫm lệ nhìn nhau không chớp. Rời bãi đậu, chuyến xe Nhơn Hòa cuối ngày từ từ lăn bánh về hướng bắc Cần Thơ. Thẩn thờ, còn lại một mình, Đan bâng khuâng hồi tưởng: Nhạc ngũ âm, buồn như tiếng khóc/ Gợi bao kỷ niệm buổi dù kê.Anh làm con trống, em con mái/ Múa hát quay cuồng quá nửa khuya. (Kiên Giang). Chiều buông vội. Vườn cây hai bên đường, loáng thoáng từng chiếc lá xoài, lá mận lác đác rụng theo cơn gió se lạnh thỉnh thoảng từ sông Hậu xào xạc thổi về. Ngồi lặng yên cạnh người chồng ngoại luống tuổi phương xa trên chuyến xe chiều muộn, Srey cảm thấy tê tái, cõi lòng như đã chết lịm tự bao giờ. Tâm trạng rã rời, Sơ-rey mệt mỏi ngoái nhìn lại lần cuối bóng Đan mờ dần, còn đứng như pho tượng gỗ bất động bên vệ 6đường vắng dần xe cộ và khách bộ hành. Một mình còn lại, bất giác, Đan thì thầm: Đời ta là một con tàu suốt/ Vạn lý đường xa chẳng một ga. 22. 02. 2 020 Q. G (1) Chiều trên sông Ô Môn - nhạc Triều Dâng (2) Bòn ơi ! : Anh ơi (3) On slanh bon ná ! : Em yêu anh lắm ! (4) O kôul ! : Cám ơn em ! (5) Som le ! : Tạm biệt !Quỳnh Giao SƯƠNG TRẮNG THỚI ĐÔNG Truyện ngắn Buổi sáng xuân, hạt nắng long lanh tỏa rộng bầu trời xanh ngọc bích, lung linh mặt sông Hậu bát ngát mênh mông. Như mọi ngày, bến đò Ô Môn nằm bên bờ sông sáng chiều tấp nập xuồng ghe, hành khách và người đi chợ không khác gì cảnh chợ nổi miệt vườn. - Bà con, ai đi Thới Lai, Cờ Đỏ xuống tàu. Giờ khởi hành đến rồi ! Giọng nói khàn khàn, dõng dạc của chị Hai Khỏe - chủ tàu Thới Đông mập mạp, tuổi sồn sồn, ngồi sau lái tàu cạnh chiếc máy đuôi tôm, thông báo cùng hành khách đứng trên bờ. Tiếng chị oang oang mạnh mẽ lấn át tiếng lạch cạch ghe xuồng cọ nhau và giọng tranh cải chí chóe của mấy bà bạn hàng trên mé chợ gần đó tạo thành một âm thanh hỗn độn chói tai. Hành khách từ mọi nơi lũ lượt kéo tới bến đò, lố nhố đi hàng một, lỉnh kỉnh với túi bị, giỏ xách chen nhau xuống tắc ráng . Thong dong với ý định nhường cho bà con, Đan là người xuống tàu sau cùng. Trời quang đảng, thỉnh thoảng hiu hiu cơn gió nhẹ, nước sông buổi sáng dâng đầy khiến hai be chiếc tàu nhỏ chở khẳm gần lé đé mặt nước sông. Khi những chiếc tàu khác từ các nơi vừa lần lượt về cập bến, tắc ráng Thới Đông của chị Hai Khoẻ cũng sắp sửa rời điểm khởi hành. Bé Lanh, con gái chị chừng mười tuổi, dáng vẻ hiền lành, tháo xích sắt tại mũi tàu, giúp mẹ tỏ ra vẻ thạo việc. Đôi tay nhanh nhẹn của Bé cầm lấy chiếc dằm con đẩy mũi tàu dần dần xa bến. Bỗng chốc từ trên bờ, giọng một cô gái trẻ the thé vang lên: - Em đi Cờ Đỏ, chị Hai ơi, chờ em đi với … !Cô gái đến muộn sợ trễ đò, tay nách bao nhựa đồ đạc tay xách giỏ mủ, hớt hơ hớt hải, vẫy nhanh tay gọi chủ tàu để được đi kịp chuyến đò sớm. Mũi tàu đã quay về phía giữa sông trong khi đuôi tàu vừa cách bờ chừng mươi mét nhưng chủ tàu chưa giựt dây khởi động chiếc máy đuôi tôm sơn màu đỏ rực. - Lẹ lên ! - Cho em bước nhờ ! Sau khi xin phép các chủ đò, cô gái với đôi chân thoăn thoắt bước vội trên những chiếc tàu còn đậu tại bến để tới tàu Thới Đông. Đến gần tàu chị Hai Khỏe, định giở chân bước sang, cô gái loay hoay, chân vấp be tàu té ùm xuống nước. - Ối chao ! Làm sao cứu cô ấy ! Bao đồ đạc, giỏ xách văng ra, trôi lềnh bềnh trên mặt sông. Vẻ lo lắng vụt hiện rõ trên khuôn mặt hoảng sợ của mọi người. Sông Ô Môn rộng lớn, nơi bến tàu nước thường sâu, chẳng biết cô gái có biết lội hay không ! Nhưng chưa ai kịp hành động. Đan lên tàu sau cùng ngồi ở xa đằng mũi, vụt hành động phản xạ như một cái máy. Chẳng để ý gì đến đồ đạc của mình, anh vội đứng nhanh dậy, nhảy tỏm xuống nước bơi gấp rút về phía cô gái đang loi ngoi dưới nước. Đan bình tỉnh, áp dụng kỹ thuật cứu người bị nạn trên sông mà anh đã thành thạo từ một khóa thực tập ở trường 1học. Một tay anh dìu cho mặt cô gái ngoi lên khỏi mặt nước, một tay bơi đến nắm chặt be tàu, với trợ lực của chủ tàu, đưa cô gái lên đò. Ghe xuồng khác được bà con bơi nhanh tới tiếp cứu trong lúc trên bờ sông lố nhố người đứng nhìn tỏ ra lo lắng.Mớ hành lý, đồ đạc được vớt lên, và toàn thân cô gái ướt như con chuột mắc nước.Chị Hai Khỏe cùng vài nữ hành khách trên tàu giúp cô gái tạm thay sang quần áo khô của họ rồi mới mở máy khởi hành. • Ngày ấy, sau gần thập niên bỏ trường trốn quân dịch, Đan đi dạy tại các tư thục và trung tâm dạy thêm của một vài bạn học cũ. Một hôm, Đan chợt nghĩ phải đánh bạo xin đi dạy giờ lại với một thầy học cũ dạy Sử đang làm ở nha Trung học. Đan tính ngoan hiền, học chăm, nhất là với các môn xã hội được các thầy thương mến. Thầy còn nhớ Đan và thông cảm hoàn cảnh, hết lòng giúp đỡ anh. Đan háo hức nhận quyết định mới về dạy tại trường Trung học Cờ Đỏ (còn gọi là Thuận Trung), tại một quận lẻ heo hút tận vùng sâu cách xa nhà anh hơn 60 cây số đường bộ. Như một thông lệ, tờ mờ sáng tinh sương ngày chủ nhật mỗi tuần, nồng nã thức dậy sớm, trong lúc mấy đứa em còn ngủ say, Đan gọi xe lôi đạp ra bến xe tại đường Cây Bã Đậu, đón ô tô lên Ô Môn vì dạo ấy chưa có đường bộ dành cho ô tô hay xe buýt chạy suốt từ Cần Thơ lên Cờ Đỏ. Hương lộ từ nhà đến cơ quan xa xôi gập ghềnh không khác nào đường vào đất Thục. Lắm hôm, Đan khởi hành sớm từ Tây Đô bằng xe đò đến Ô Môn rồi phải xuống ngồi tắc ráng đến gần 1 giờ trưa mới tới trường học. Đan hằng nghĩ nghề gõ đầu trẻ thanh đạm đã chọn như một lý tưởng trong đời. Theo kỳ vọng của cha, anh kiên định với lòng mình quyết tâm bám trường lớp với đám học trò ngây thơ hiếu học. Nơi đâu trên đất nước quê hương mình cũng cũng là nhà, không bao giờ Đan ta thán nản lòng: Sông nào chẳng quyện phù sa / Nơi đâu chẳng nước non nhà Việt Nam. sau mỗi lần bất chợt anh được phân công đi dạy xa hoặc chuyển trường. Trời bắt đầu cơn gió nhẹ, một luồng không khí lạnh vụt tạt vào bên trong chiếc tàu chạy bon bon trên con sông rộng, dài thăm thẳm. Lo ngại cô gái bị cảm, Đan lách mình ngồi hướng trên gió che cho cô gái đỡ bị lạnh. Anh mạnh dạn cởi chiếc áo gió đang mặc nhường cho cô. Đợi cô gái thật tỉnh táo, Đan mới bắt đầu hỏi chuyện: - Em về đâu vậy ? Đan chậm rãi chân tình - Em tên là Sơn Sơ-rey, đi bán cốm dẹp và đường thốt lốt tại các tỉnh miền Tây vừa xong trên đường về nhà. Giọng Sơ-rey nhỏ nhẹ. - Đi tàu Thới Đông, như vậy chắc nhà em ở Cờ Đỏ ? - Dạ, nhà em tại Ba Vàm. Ba em vốn người Nam Vang, kéo vó (4) bắt cá lặt vặt mỗi ngày. Má em quê quán tại Trung Quốc, hiện làm ruộng sau nhà. - Kẻ ở đầu sông, kẻ cuối sông, sao ba má em lại được gặp nhau ? Chắc là do cơ duyên, ba má em sum họp nhau tại Việt Nam sau thảm họa cho người Việt tại đất nước chùa Tháp do bọn Pôn Pốt gây ra vào những năm đầu thập niên 1970. Gia đình không khá giả, em phải lặn lội đi buôn bán, chắt mót thêm chút ít tiền giúp ba má nuôi các em đi học. Ngồi ròng rã suốt 7 tiếng đồng hồ, trên ô tô và con tàu nhỏ bềnh bồng trên sông 2nước Đan, có cơ hội trầm tư trước cảnh vật xinh tươi và ruộng đồng bát ngát nơi miền quê hồn hậu mà ở thị thành không hề có được. Sông Ô Môn rộng mênh mông, từ thị trấn luồn qua chiếc cầu đá chênh vênh vững vàng, nhìn từ xa như một cổng trời. Dưới nắng mai, giòng sông tráng lệ nên thơ như giải lụa hồng, mang phù sa màu mở vun bồi thêm đôi bờ san sát nhà cửa vườn tược. Tâm hồn lãng mạn giàu tính nghệ sĩ của Đan lâng lâng với cảm xúc dạt dào mỗi khi anh say đắm nhìn những hàng dừa xanh rũ tóc, những tán xoài um tùm nghiêng nghiêng đổ bóng xuống mặt sông phẳng lặng như tờ. Từng chùm hoa bằng lăng sum sê tím thẩm trong bóng hoàng hôn bãng lãng bao lần khiến anh cảm thấy dào dạt hồn thơ. Chiếc tắc ráng lướt nhanh trên mặt sông rộng như con rắn nước khổng lồ, thỉnh thoảng lại lừ đừ cập bờ đón khách sau khi lách tránh những đống chà rải rác ở triền sông hay những bè lục bình, rau mát trôi lênh đênh trên mặt sông. Đan lầm thầm khẳng định trong tâm trí: Ô Môn quả đẹp tuyệt ! Chả nào nhạc sĩ Triều Dâng đã chẳng cảm xúc sáng tác nên một ca khúc bất hủ để đời (1). • Tiếng máy nổ lạch tạch xen lẫn tiếng nói chuyện xì xào của vài hành khách tạo thành một âm thanh đặc biệt làm nhiều người ngủ gà ngủ gật trên tàu. - Cho tôi đi vô Thới Lai, chị Hai ơi ! Giọng khao khao quen thuộc của anh Bảy Đực, gọi đò vọng lại từ trên bờ sông. - Có người gọi đò bên phải đó con ! Chị hai Khỏe vừa nhắc con gái vừa cầm cần máy tạt sang trái, điều khiến cho tàu tránh bè lục bình rậm rạp, lách qua khỏi đống chà rồi quẹo phải. Trên bờ cao, một người đàn ông quá tuổi trung niên, y phục màu sẫm, thân mình vạm vỡ, đầu quấn gọn búi tóc trong chiếc khăn rằn, tay phải cầm dây kéo theo sau con heo nọc giống vượt cỡ lông dài xám xịt, đôi nanh heo cong nhú ra hai bên mép như hai ngó sen. - Chị Hai cho tàu cập sát chiếc cầu ván để đứa con tôi đi xuống. Ông khách nhắc lại chủ đò. - Hôm nay dẫn quý tử đi làm ăn hướng nào vậy anh Bảy ? Chị Hai Khỏe chào thân mật người đàn ông vốn là hành khách quen thuộc đang đứng trên bờ. - Giữ lời hứa, sáng nay tôi đi bỏ nọc cho chị Ba Chà nhà gần thị trấn, cạnh nhà thờ. Con heo nái của chị Ba đến mùa động đực sung dữ mấy hôm rồi. - Anh đi trên chị Ba Chà chừng nào về nhà, tôi ghé rước anh. Nhân tiện, anh cho nhảy giùm tôi con heo nái. Chị Hai nói tự nhiên. - Vùng này, nhiều bà mê giống heo Mỹ Yorshire lớn con, khỏe mạnh lại năng suất cao của tôi lắm. Vì vậy, sau khi nhảy nọc cho heo chị Ba, tôi còn phải hành quân vài nơi khác nữa dù má bầy trẻ luôn bận rộn việc rẫy bái, rất cần sự có mặt của tôi tại nhà. Bảy Đực trả lời rõ ràng, mặt mày tỉnh bơ. Kiểu nói úp mở têu tếu của chị Hai Khỏe và ông khách bỏ nọc heo giống mới xuống đò khiến nhiều người phải bấm bụng cười thầm. Đò Thới Đông đầy khách và hàng hóa thêm nặng nề. Tới ngả ba sông tại chợ 3Thới Lai, chị Hai rẽ phải chạy một mạch vào kinh Đứng - con kinh đào thẳng băng cắt một vạch dài như miếng thủy tinh, long lanh dưới nắng trưa giữa đôi bờ cao, xanh um những hàng xoài và so đũa của xã Ngôn Thiện. Ngồi yên trên con đò chạy băng băng trên dòng kinh đục ngầu nước phù sa, chốc chốc Đan gặp lại những chiếc thuyền chài, xuồng câu cá rải rác suốt chặng đường dài, và tai Đan được nghe văng vẳng tiếng hót líu lo của chim chìa vôi, giọng rả rích của mấy chú trao trảo vọng lại từ những lùm cây xa sau mái nhà tranh lúp xúp đôi bờ. Mùa nước nổi sau vụ gặt, cánh đồng mênh mông nơi đây hoa điên điển nở rực như rừng mai vàng. Thị trấn Thới Đông nằm cheo leo tại doi đất hội tụ giữa sông Cờ Đỏ và kinh Đứng bốn mùa ngầu đục nước phù sa. Thời gian chuyển mùa, sau vụ gặt đông xuân, những cánh đồng lúa mênh mông yên ả vắng hẵn bóng người nông dân. Đứng trên chiếc cầu gỗ cũ chênh vênh nối kết giữa đôi bờ sông, khách nhàn du dễ trông thấy rõ từng con cá lội trong dòng nước trong veo không bợn chút bụi rêu. Từ nhà lồng chợ hướng về Thới Xuyên, trường trung học nằm bên phải, đối diện với khu nhà hành chính quận lỵ bên kia bờ sông. Những chiều cuối tuần không về nhà, Đan thường thơ thẩn một mình ra đứng trên cầu, tựa thân vào lan can, vọng hướng nhìn về dãy Thất Sơn huyền bí mờ ảo hiện ra sau màn sương mỏng. Đêm thứ bảy cuối tuần - ngày lễ hội Ok - Om - Bok hằng năm của người dân tộc Khmer. Buổi trình diễn văn nghệ tưng bừng được tổ chức tại sân rộng thành Miên gần lẩm lúa ngày trước nay còn đậm dấu ấn với ống khói cao nghệu đứng tần ngần cạnh bờ sông. Đan không về nhà để dự đêm liên hoan văn nghệ do cha Srey mời. Dấu ấn sơ sài của một thành cổ xa xưa chỉ còn lớ mờ phảng phất qua bãi đất rộng rải rác những tảng đá ong lớn sứt mẻ, chất chồng xiêu vẹo giữa hàng cây bạch đàn đứng thẳng không ai biết được trồng tự bao giờ. Cuộc đua ghe ngo hoành tráng, hào hứng mà cha Srey là thành viên, diễn ra sôi nổi từ ban sáng ngoài sông Ô Môn. Tối nay đến phần văn nghệ cây nhà lá vườn do một số gia đình tổ chức có mặt Sơ-rey đóng góp tiết mục. Cha Sơ-rey đại diện đoàn mời Đan tham dự. - A, Sơ-rey . Chào em ! Đêm nay, Sơ-rey có tham gia văn nghệ chứ ? - Dạ, thưa… có. Nàng nhìn sâu vào mắt Đan, nhoẻn miệng cười tươi thắm. - Anh Đan cố dự hết chương trình để cổ vũ, ủng hộ cho em nhé ! - Ô Kê ! Anh sẽ luôn ở bên Sơ-rey để hỗ trợ tinh thần em cho đến hết chương trình. Chưa đến giờ chính thức bắt đầu trình diễn nhưng bà con trẻ già nam nữ và học sinh từ các vùng quê đã lục tục đỗ về xem văn nghệ. Trong bóng chiều dịu nắng ngã dần sang đêm, họ ngồi xếp thành vòng tròn lớn có chừa một cửa ra vào bên trong, chờ xem các nghệ nhân biểu diễn. Sân khấu dã chiến miền quê là bãi đất trống sạch sẽ, bằng phẳng, lún phún cỏ chỉ xanh mượt rất thuận lợi cho diễn viên. Ánh trăng mười sáu hỗ trợ đắc lực cho ánh sáng lờ mờ của bóng đèn điện tròn treo trên cây bạch đàn cùng đống lửa đốt bằng nhánh cây khô cháy bập bùng gần bên, làm rực sáng thêm bầu không khí văn nghệ dân dã miệt vườn. Chương trình văn nghệ biểu diễn tự do. Người tham gia hoàn toàn theo ngẫu4hứng, không cần phải theo tiết mục đăng ký trước, có thể bất chợt tùy hứng vào bất cứ lúc nào miễn sao không gây trở ngại cho người điều khiển chương trình chung của đêm văn nghệ. Người đến xem càng về khuya càng đông, không khí thêm vui nhộn và mỗi lúc một thân thiện như một buổi dạ hội gia đình có ca nhạc. Sau phần trình diễn có tính chuyên môn của nghệ sĩ cốt cán người dân tộc, âm thanh dìu dặt dìu đặt theo tiếng hát lâm thol du dương trữ tình hòa quyện với điệu múa dù kê nhịp nhàng uyển chuyển trong không gian giai điệu ngũ âm huyền hoặc, chơi vơi khiến mọi người cảm thấy tâm hồn mình như được bềnh bồng trong một thế giới thần tiên thoát tục của nghìn muôn năm cũ Sơn Srey, cô gái đầu gà đít vịt lộng lẫy trẻ trung như một hoa hậu, nổi bật giữa những vũ nữ giai nhân khác khiến bao người ngây ngất đắm nhìn. Đôi mắt mi kép trữ tình nổi bật trên khuôn mặt trái xoan làn da trắng mịn, cân bằng bởi chiếc mũi dọc dừa năm trên đôi môi trái tim đỏ thắm tự nhiên là đặc sản nhan sắc hiếm có ở cô gái lai này. Tô điểm cho vẻ mặt dễ thương là rừng tóc đen tuyền buông thỏng, vây phủ xuống đôi bờ vai của pho tượng sống vệ nữ trời cho. - Đẹp như một hoa hậu ! - Thật là một trang tuyệt thế giai nhân! Một thanh niên ăn mặc đàng hoàng tỏ ra văn vẻ. Nam nữ khán giả thanh niên ngồi cạnh Đan tha hồ buột miệng. Đan như bị thôi miên theo động tác tinh tế của Srey: từng cái vẫy nhẹ dịu dàng uyển chuyển của đôi bàn tay ngó sen ngà ngọc, và từng bước nhún duyên dáng nhẹ nhàng của đôi chân thon dài xinh xắn theo giai điệu dập dồn của tiếng nhạc ngũ âm huyền hoặc. Những tràng pháo tay dòn dã nối tiếp thể hiện sự ngưỡng mộ của khán giả kẻ đứng người ngồi, vây quanh sân khấu ngoài trời khi mỗi tiết mục chấm dứt. Vầng trăng tròn vành vạnh đã ngự trên đỉnh đầu mọi người, báo hiệu đêm đã về khuya. Hát dù kê - tiết mục trung tâm của chương trình bắt đầu cho mối hòa đồng thân thiết giữa nghệ sĩ và khán giả. Trong giai điệu ngũ sắp sửa bắt đầu, Đan được mời tham gia với vai trò con trống bên cạnh con mái Sơ-rey trong điệu múa đậm sắc màu dân tộc và tính nhân văn này. Hơn nửa đời làm nghề gõ đầu trẻ, gót chân lãng tử của Đan từng bôn ba tận tỉnh xa và vùng sâu hẻo lánh Trà Vinh, Sóc Trăng, Vị Thanh hay Cờ Đỏ…, nơi đâu Đan cũng chịu làm quen với nhiều từng lớp nhân dân, chuyện trò tâm sự nhau bằng nhiều ngôn ngữ. Đan căm cụi vừa dạy vừa học. Anh không ngại cần cù học cả lời ăn tiếng nói, học múa học ca với bà con các sắc tộc mà anh có dịp tiếp xúc qua thực tiễn cuộc sống ở học đường và xã hội. Dù vậy, khi tham gia vào chương trình văn nghệ đêm nay, bên cạnh Srey, Đan vẫn ngờ nghệch phải nhờ nàng quan tâm hỗ trợ anh trong từng bước đi điệu nhảy theo lời hát của người dân tộc mà anh cảm thấy mình còn lắm bỡ ngỡ. Từ lúc con trống và con mái bắt đầu vờn nhau, những bàn tay nóng bỏng siết chặc nhau qua ánh mắt luyến láy giao tình, Đan đã cùng Sơ-rey đóng kịch một cách nhập vai và xuất thần. - Anh Đan nắm chặc tay em chắc chắn hơn trong những vòng luân vũ để thể hiện sự gắn kết thủy chung trọn đời ! - Đan hãy coi em như là người vợ hiền của anh, như lúc anh ôm cứu em khỏi bị chết đắm từ dòng nước sâu hôm nào vậy bòn ơi ! (2) Sơ-rey thều thào trong hơi thở.5 - On slanh bon ná ! (3) Srey lại nói liên miên không dứt như người say rượu, khiến Đan cảm giác bên anh nàng đã múa quay cuồng, môi mấp máy những lời tình tứ kết tinh từ trái tim cháy bỏng của nàng. - O kôul ! (4). Đan khe khẽ, trìu mến nhìn Sơ-rey ửng hồng thêm đôi má dưới ánh trăng khuya huyền ảo mơ màng. • Sang thu. Cánh đồng lúa Cờ Đỏ bao la biến thành biển nước mênh mông mùa nước nổi. Sương mù sớm chiều giăng giăng mịt mùng như cơn mưa sữa từ thị trấn đến tận rặng bằng lăng, trâm bầu lù mù xa tít. Phòng trọ Đan xin được ở tầng cao trường học, khiến anh cảm thấy thú vị mỗi ngày buổi tin sương được sưởi ấm với ánh bình minh và khi chiều tà ngắm bóng hoàng hôn bãng lãng nhuộm vàng ngọn núi Cấm huyền bí ở phương đoài diệu vợi. Buổi sáng ngày đầu năm học, trở lại trường, Đan lúi húi thu dọn lại phòng trọ mượn của nhà trường. Đan trìu mến nâng niu từng kỷ vật : chiếc khăn lông dày mịn màng màu hoàng yến do Hoài Mộng tặng để anh quấn cổ mỗi khi trời trở lạnh. Anh lại vuốt ve sợi dây lụa màu thổ cẩm do em gái của một người bạn sinh viên tặng làm quai mắc vai vào cây đàn ghi - ta lúc Đan chơi nhạc. Và chiếc cà vạt màu lam với hai chữ ĐS xinh xắn chói lọi, khắng khít như đôi chim âu yếm rỉa lông cho nhau mà Đan luôn mắc vào chiếc áo trắng cũng do Sơ-rey tặng, mỗi khi anh đi lễ hội… Bàng hoàng khôn xiết, không ngờ chỉ mới mấy tháng mà bao biến cố dập dồn như trận giông bão tơi bời đã đi qua cuộc đời thực và cuộc sống tình cảm của Đan. Được trả lại tự do sau mấy tháng bị giam giữ vì tham gia vào phong trào sinh viên yêu nước, Đan trở lại trường lớp với đám học sinh trung học thân yêu và các bạn sinh viên đại học. Nỗi đau cũ còn âm ỉ, Đan lại tiếp tục chịu đau đớn nhận thêm một vết thương lòng. - Làm thế nào, bằng mọi giá, em cũng phải hy sinh để cứu mẹ em. Sức ba em có hạn trước bệnh dữ suy thận của mẹ. Một mình ba em không sao xoay trở nỗi tình hình. Srey vừa chân thành tâm sự vừa mạnh dạn khẳng định với Đan. - Em vẫn nhớ Đan và mãi mãi yêu anh dù chúng mình không được đoàn tụ bên nhau như chồng vợ trong đời, Srey lầm thầm trong tâm trí. Ta yêu nhau mãi mãi, đôi tâm hồn ta gắn kết bền chặc nhau với mối tình cao thượng ! - Bon slanh on đời đời ! (Anh cũng mãi mãi yêu em !) - Em cũng không bao giờ quên anh ! - Som le (5) Bốn mắt đỏ hoe, đẫm lệ nhìn nhau không chớp. Rời bãi đậu, chuyến xe Nhơn Hòa cuối ngày từ từ lăn bánh về hướng bắc Cần Thơ. Thẩn thờ, còn lại một mình, Đan bâng khuâng hồi tưởng: Nhạc ngũ âm, buồn như tiếng khóc/ Gợi bao kỷ niệm buổi dù kê.Anh làm con trống, em con mái/ Múa hát quay cuồng quá nửa khuya. (Kiên Giang). Chiều buông vội. Vườn cây hai bên đường, loáng thoáng từng chiếc lá xoài, lá mận lác đác rụng theo cơn gió se lạnh thỉnh thoảng từ sông Hậu xào xạc thổi về. Ngồi lặng yên cạnh người chồng ngoại luống tuổi phương xa trên chuyến xe chiều muộn, Srey cảm thấy tê tái, cõi lòng như đã chết lịm tự bao giờ. Tâm trạng rã rời, Sơ-rey mệt mỏi ngoái nhìn lại lần cuối bóng Đan mờ dần, còn đứng như pho tượng gỗ bất động bên vệ 6đường vắng dần xe cộ và khách bộ hành. Một mình còn lại, bất giác, Đan thì thầm: Đời ta là một con tàu suốt/ Vạn lý đường xa chẳng một ga. 22. 02. 2 020 Q. G (1) Chiều trên sông Ô Môn - nhạc Triều Dâng (2) Bòn ơi ! : Anh ơi (3) On slanh bon ná ! : Em yêu anh lắm ! (4) O kôul ! : Cám ơn em ! (5) Som le ! : Tạm biệt !Quỳnh Giao SƯƠNG TRẮNG THỚI ĐÔNG Truyện ngắn Buổi sáng xuân, hạt nắng long lanh tỏa rộng bầu trời xanh ngọc bích, lung linh mặt sông Hậu bát ngát mênh mông. Như mọi ngày, bến đò Ô Môn nằm bên bờ sông sáng chiều tấp nập xuồng ghe, hành khách và người đi chợ không khác gì cảnh chợ nổi miệt vườn. - Bà con, ai đi Thới Lai, Cờ Đỏ xuống tàu. Giờ khởi hành đến rồi ! Giọng nói khàn khàn, dõng dạc của chị Hai Khỏe - chủ tàu Thới Đông mập mạp, tuổi sồn sồn, ngồi sau lái tàu cạnh chiếc máy đuôi tôm, thông báo cùng hành khách đứng trên bờ. Tiếng chị oang oang mạnh mẽ lấn át tiếng lạch cạch ghe xuồng cọ nhau và giọng tranh cải chí chóe của mấy bà bạn hàng trên mé chợ gần đó tạo thành một âm thanh hỗn độn chói tai. Hành khách từ mọi nơi lũ lượt kéo tới bến đò, lố nhố đi hàng một, lỉnh kỉnh với túi bị, giỏ xách chen nhau xuống tắc ráng . Thong dong với ý định nhường cho bà con, Đan là người xuống tàu sau cùng. Trời quang đảng, thỉnh thoảng hiu hiu cơn gió nhẹ, nước sông buổi sáng dâng đầy khiến hai be chiếc tàu nhỏ chở khẳm gần lé đé mặt nước sông. Khi những chiếc tàu khác từ các nơi vừa lần lượt về cập bến, tắc ráng Thới Đông của chị Hai Khoẻ cũng sắp sửa rời điểm khởi hành. Bé Lanh, con gái chị chừng mười tuổi, dáng vẻ hiền lành, tháo xích sắt tại mũi tàu, giúp mẹ tỏ ra vẻ thạo việc. Đôi tay nhanh nhẹn của Bé cầm lấy chiếc dằm con đẩy mũi tàu dần dần xa bến. Bỗng chốc từ trên bờ, giọng một cô gái trẻ the thé vang lên: - Em đi Cờ Đỏ, chị Hai ơi, chờ em đi với … !Cô gái đến muộn sợ trễ đò, tay nách bao nhựa đồ đạc tay xách giỏ mủ, hớt hơ hớt hải, vẫy nhanh tay gọi chủ tàu để được đi kịp chuyến đò sớm. Mũi tàu đã quay về phía giữa sông trong khi đuôi tàu vừa cách bờ chừng mươi mét nhưng chủ tàu chưa giựt dây khởi động chiếc máy đuôi tôm sơn màu đỏ rực. - Lẹ lên ! - Cho em bước nhờ ! Sau khi xin phép các chủ đò, cô gái với đôi chân thoăn thoắt bước vội trên những chiếc tàu còn đậu tại bến để tới tàu Thới Đông. Đến gần tàu chị Hai Khỏe, định giở chân bước sang, cô gái loay hoay, chân vấp be tàu té ùm xuống nước. - Ối chao ! Làm sao cứu cô ấy ! Bao đồ đạc, giỏ xách văng ra, trôi lềnh bềnh trên mặt sông. Vẻ lo lắng vụt hiện rõ trên khuôn mặt hoảng sợ của mọi người. Sông Ô Môn rộng lớn, nơi bến tàu nước thường sâu, chẳng biết cô gái có biết lội hay không ! Nhưng chưa ai kịp hành động. Đan lên tàu sau cùng ngồi ở xa đằng mũi, vụt hành động phản xạ như một cái máy. Chẳng để ý gì đến đồ đạc của mình, anh vội đứng nhanh dậy, nhảy tỏm xuống nước bơi gấp rút về phía cô gái đang loi ngoi dưới nước. Đan bình tỉnh, áp dụng kỹ thuật cứu người bị nạn trên sông mà anh đã thành thạo từ một khóa thực tập ở trường 1học. Một tay anh dìu cho mặt cô gái ngoi lên khỏi mặt nước, một tay bơi đến nắm chặt be tàu, với trợ lực của chủ tàu, đưa cô gái lên đò. Ghe xuồng khác được bà con bơi nhanh tới tiếp cứu trong lúc trên bờ sông lố nhố người đứng nhìn tỏ ra lo lắng.Mớ hành lý, đồ đạc được vớt lên, và toàn thân cô gái ướt như con chuột mắc nước.Chị Hai Khỏe cùng vài nữ hành khách trên tàu giúp cô gái tạm thay sang quần áo khô của họ rồi mới mở máy khởi hành. • Ngày ấy, sau gần thập niên bỏ trường trốn quân dịch, Đan đi dạy tại các tư thục và trung tâm dạy thêm của một vài bạn học cũ. Một hôm, Đan chợt nghĩ phải đánh bạo xin đi dạy giờ lại với một thầy học cũ dạy Sử đang làm ở nha Trung học. Đan tính ngoan hiền, học chăm, nhất là với các môn xã hội được các thầy thương mến. Thầy còn nhớ Đan và thông cảm hoàn cảnh, hết lòng giúp đỡ anh. Đan háo hức nhận quyết định mới về dạy tại trường Trung học Cờ Đỏ (còn gọi là Thuận Trung), tại một quận lẻ heo hút tận vùng sâu cách xa nhà anh hơn 60 cây số đường bộ. Như một thông lệ, tờ mờ sáng tinh sương ngày chủ nhật mỗi tuần, nồng nã thức dậy sớm, trong lúc mấy đứa em còn ngủ say, Đan gọi xe lôi đạp ra bến xe tại đường Cây Bã Đậu, đón ô tô lên Ô Môn vì dạo ấy chưa có đường bộ dành cho ô tô hay xe buýt chạy suốt từ Cần Thơ lên Cờ Đỏ. Hương lộ từ nhà đến cơ quan xa xôi gập ghềnh không khác nào đường vào đất Thục. Lắm hôm, Đan khởi hành sớm từ Tây Đô bằng xe đò đến Ô Môn rồi phải xuống ngồi tắc ráng đến gần 1 giờ trưa mới tới trường học. Đan hằng nghĩ nghề gõ đầu trẻ thanh đạm đã chọn như một lý tưởng trong đời. Theo kỳ vọng của cha, anh kiên định với lòng mình quyết tâm bám trường lớp với đám học trò ngây thơ hiếu học. Nơi đâu trên đất nước quê hương mình cũng cũng là nhà, không bao giờ Đan ta thán nản lòng: Sông nào chẳng quyện phù sa / Nơi đâu chẳng nước non nhà Việt Nam. sau mỗi lần bất chợt anh được phân công đi dạy xa hoặc chuyển trường. Trời bắt đầu cơn gió nhẹ, một luồng không khí lạnh vụt tạt vào bên trong chiếc tàu chạy bon bon trên con sông rộng, dài thăm thẳm. Lo ngại cô gái bị cảm, Đan lách mình ngồi hướng trên gió che cho cô gái đỡ bị lạnh. Anh mạnh dạn cởi chiếc áo gió đang mặc nhường cho cô. Đợi cô gái thật tỉnh táo, Đan mới bắt đầu hỏi chuyện: - Em về đâu vậy ? Đan chậm rãi chân tình - Em tên là Sơn Sơ-rey, đi bán cốm dẹp và đường thốt lốt tại các tỉnh miền Tây vừa xong trên đường về nhà. Giọng Sơ-rey nhỏ nhẹ. - Đi tàu Thới Đông, như vậy chắc nhà em ở Cờ Đỏ ? - Dạ, nhà em tại Ba Vàm. Ba em vốn người Nam Vang, kéo vó (4) bắt cá lặt vặt mỗi ngày. Má em quê quán tại Trung Quốc, hiện làm ruộng sau nhà. - Kẻ ở đầu sông, kẻ cuối sông, sao ba má em lại được gặp nhau ? Chắc là do cơ duyên, ba má em sum họp nhau tại Việt Nam sau thảm họa cho người Việt tại đất nước chùa Tháp do bọn Pôn Pốt gây ra vào những năm đầu thập niên 1970. Gia đình không khá giả, em phải lặn lội đi buôn bán, chắt mót thêm chút ít tiền giúp ba má nuôi các em đi học. Ngồi ròng rã suốt 7 tiếng đồng hồ, trên ô tô và con tàu nhỏ bềnh bồng trên sông 2nước Đan, có cơ hội trầm tư trước cảnh vật xinh tươi và ruộng đồng bát ngát nơi miền quê hồn hậu mà ở thị thành không hề có được. Sông Ô Môn rộng mênh mông, từ thị trấn luồn qua chiếc cầu đá chênh vênh vững vàng, nhìn từ xa như một cổng trời. Dưới nắng mai, giòng sông tráng lệ nên thơ như giải lụa hồng, mang phù sa màu mở vun bồi thêm đôi bờ san sát nhà cửa vườn tược. Tâm hồn lãng mạn giàu tính nghệ sĩ của Đan lâng lâng với cảm xúc dạt dào mỗi khi anh say đắm nhìn những hàng dừa xanh rũ tóc, những tán xoài um tùm nghiêng nghiêng đổ bóng xuống mặt sông phẳng lặng như tờ. Từng chùm hoa bằng lăng sum sê tím thẩm trong bóng hoàng hôn bãng lãng bao lần khiến anh cảm thấy dào dạt hồn thơ. Chiếc tắc ráng lướt nhanh trên mặt sông rộng như con rắn nước khổng lồ, thỉnh thoảng lại lừ đừ cập bờ đón khách sau khi lách tránh những đống chà rải rác ở triền sông hay những bè lục bình, rau mát trôi lênh đênh trên mặt sông. Đan lầm thầm khẳng định trong tâm trí: Ô Môn quả đẹp tuyệt ! Chả nào nhạc sĩ Triều Dâng đã chẳng cảm xúc sáng tác nên một ca khúc bất hủ để đời (1). • Tiếng máy nổ lạch tạch xen lẫn tiếng nói chuyện xì xào của vài hành khách tạo thành một âm thanh đặc biệt làm nhiều người ngủ gà ngủ gật trên tàu. - Cho tôi đi vô Thới Lai, chị Hai ơi ! Giọng khao khao quen thuộc của anh Bảy Đực, gọi đò vọng lại từ trên bờ sông. - Có người gọi đò bên phải đó con ! Chị hai Khỏe vừa nhắc con gái vừa cầm cần máy tạt sang trái, điều khiến cho tàu tránh bè lục bình rậm rạp, lách qua khỏi đống chà rồi quẹo phải. Trên bờ cao, một người đàn ông quá tuổi trung niên, y phục màu sẫm, thân mình vạm vỡ, đầu quấn gọn búi tóc trong chiếc khăn rằn, tay phải cầm dây kéo theo sau con heo nọc giống vượt cỡ lông dài xám xịt, đôi nanh heo cong nhú ra hai bên mép như hai ngó sen. - Chị Hai cho tàu cập sát chiếc cầu ván để đứa con tôi đi xuống. Ông khách nhắc lại chủ đò. - Hôm nay dẫn quý tử đi làm ăn hướng nào vậy anh Bảy ? Chị Hai Khỏe chào thân mật người đàn ông vốn là hành khách quen thuộc đang đứng trên bờ. - Giữ lời hứa, sáng nay tôi đi bỏ nọc cho chị Ba Chà nhà gần thị trấn, cạnh nhà thờ. Con heo nái của chị Ba đến mùa động đực sung dữ mấy hôm rồi. - Anh đi trên chị Ba Chà chừng nào về nhà, tôi ghé rước anh. Nhân tiện, anh cho nhảy giùm tôi con heo nái. Chị Hai nói tự nhiên. - Vùng này, nhiều bà mê giống heo Mỹ Yorshire lớn con, khỏe mạnh lại năng suất cao của tôi lắm. Vì vậy, sau khi nhảy nọc cho heo chị Ba, tôi còn phải hành quân vài nơi khác nữa dù má bầy trẻ luôn bận rộn việc rẫy bái, rất cần sự có mặt của tôi tại nhà. Bảy Đực trả lời rõ ràng, mặt mày tỉnh bơ. Kiểu nói úp mở têu tếu của chị Hai Khỏe và ông khách bỏ nọc heo giống mới xuống đò khiến nhiều người phải bấm bụng cười thầm. Đò Thới Đông đầy khách và hàng hóa thêm nặng nề. Tới ngả ba sông tại chợ 3Thới Lai, chị Hai rẽ phải chạy một mạch vào kinh Đứng - con kinh đào thẳng băng cắt một vạch dài như miếng thủy tinh, long lanh dưới nắng trưa giữa đôi bờ cao, xanh um những hàng xoài và so đũa của xã Ngôn Thiện. Ngồi yên trên con đò chạy băng băng trên dòng kinh đục ngầu nước phù sa, chốc chốc Đan gặp lại những chiếc thuyền chài, xuồng câu cá rải rác suốt chặng đường dài, và tai Đan được nghe văng vẳng tiếng hót líu lo của chim chìa vôi, giọng rả rích của mấy chú trao trảo vọng lại từ những lùm cây xa sau mái nhà tranh lúp xúp đôi bờ. Mùa nước nổi sau vụ gặt, cánh đồng mênh mông nơi đây hoa điên điển nở rực như rừng mai vàng. Thị trấn Thới Đông nằm cheo leo tại doi đất hội tụ giữa sông Cờ Đỏ và kinh Đứng bốn mùa ngầu đục nước phù sa. Thời gian chuyển mùa, sau vụ gặt đông xuân, những cánh đồng lúa mênh mông yên ả vắng hẵn bóng người nông dân. Đứng trên chiếc cầu gỗ cũ chênh vênh nối kết giữa đôi bờ sông, khách nhàn du dễ trông thấy rõ từng con cá lội trong dòng nước trong veo không bợn chút bụi rêu. Từ nhà lồng chợ hướng về Thới Xuyên, trường trung học nằm bên phải, đối diện với khu nhà hành chính quận lỵ bên kia bờ sông. Những chiều cuối tuần không về nhà, Đan thường thơ thẩn một mình ra đứng trên cầu, tựa thân vào lan can, vọng hướng nhìn về dãy Thất Sơn huyền bí mờ ảo hiện ra sau màn sương mỏng. Đêm thứ bảy cuối tuần - ngày lễ hội Ok - Om - Bok hằng năm của người dân tộc Khmer. Buổi trình diễn văn nghệ tưng bừng được tổ chức tại sân rộng thành Miên gần lẩm lúa ngày trước nay còn đậm dấu ấn với ống khói cao nghệu đứng tần ngần cạnh bờ sông. Đan không về nhà để dự đêm liên hoan văn nghệ do cha Srey mời. Dấu ấn sơ sài của một thành cổ xa xưa chỉ còn lớ mờ phảng phất qua bãi đất rộng rải rác những tảng đá ong lớn sứt mẻ, chất chồng xi

Xem

YÊU CHỈ MỘT LẦN Nguyễn Thanh

Nguyễn Thanh YÊU CHỈ MỘT LẦN Nhớ mãi giọng ca buồn Truyện ngắn Chiếc xe Honda cà tàng màu lam sậm rì rầm chạy vừa qua khỏi cầu Quang Trung, Đan chậm rãi giảm ga, rẽ phải bò cặp xuống theo mang cá cầu. Nhóm sinh viên hiểu ý chàng, thong dong nối đuôi theo người thầy dạy mỹ thuật. Sáng nay, Đan chủ động thay đổi bối cảnh nhằm gây cho sinh viên cảm xúc mới lạ, mang hơi ấm thời sự. Đan thầm nghĩ: chợ nổi Cái Răng hay Phong Điền, với cảnh ghe thuyền bềnh bồng trên sông nước hay di tích đậm dấu ấn lịch sử, văn học ở Bình Thủy, Ô Môn là đề tài quen thuộc đã xuất hiện nhiều trên khung vải của thầy trò Đan. Xe máy của đoàn họa sĩ tương lai chạy luồn qua dạ cầu, lục tục đảo ra vàm sông Cần Thơ. Trông từ xa như chú bạch xà lượn mình, con lộ nhỏ cặp ven bờ Hưng Phú lượn lờ uốn khúc với những chiếc cầu xi măng chật hẹp. Bên trong bờ con lộ nhỏ ngoằn ngoèo, xanh um những tán cây xoài, cóc, so đũa thân mật giao đầu, tạo nên sắc màu dễ chịu trong không khí mát mẽ buổi sáng. Nơi bờ sông cạnh mé lộ, lác đác vài cây bần lá cành thưa thớt, ngâm chân dưới nước, như những anh lính gác giặc thời chiến, trong tư thế nghiêm trang đang canh giữ cõi bờ. Cần Thơ với cao ốc chênh vênh, ăng ten tua tủa, và tàu thuyền san sát cặp bến nơi bờ kè trông từ Hưng Phú, như một thành phố biển nhộn nhịp miền nam nước Ý. - Thầy ơi, đi đâu giờ hỡ thầy. Mặt mày hớn hở, nhí nhảnh, một nữ sinh, tay vừa cởi chiếc khẩu trang, giọng ngây thơ chút liếng thoắng hỏi Đan. - Cứ chạy theo sư phụ mà, làm gì sốt ruột thế. Một nam sinh ăn cơm hớt, đáp lại khi thầy giáo chưa kịp trả lời người bạn gái. - Cũng gần tới chỗ rồi các em, kiên nhẫn chạy ít phút nữa thôi. Đan vui vẻ trấn an đám học trò. * Hằng năm cứ đến ngày chớm đông, tiết trời khô ráo, vào chủ nhật hay ngày lễ, Đan thường hướng dẫn các học sinh mỹ thuật đi vẽ ngoài trời, một thói quen rất nghệ sĩ mà anh học tập được từ thầy cô giáo sư họa sĩ thuở Đan còn mài cọ ở Trường Mỹ thuật. Phong cảnh nhà cửa, xe cộ đậm tính công nghiệp thành phố quen thuộc đã trở nên khô khan, hôm nay thầy trò Đan hăm hở hành quân ra vùng thiên nhiên ngoại ô, để vẽ phong cảnh, dự định xế chiều mới về nhà. Đám học sinh, sau khi tự điểm tâm buổi sáng, tập trung tại trường đúng giờ hẹn. Ngoài bìa kẹp thay cho giá vẽ cùng giấy bút, cọ màu, các em trang bị thêm xôi, hay bánh mì… và chai nước suối. Trên khuôn mặt mọi người biểu lộ một niềm vui háo hức, tin yêu. Qua khỏi khúc lộ quành vàm sông Cần Thơ, đi một quãng vài trăm mét hướng về cảng Cái Cui, Đan ra dấu cho đoàn chậm lại. Gần đến cồn Ấu, chàng đưa mắt nhìn về cầu Cần Thơ, rảo mắt quan sát một vòng cảnh vật xung quanh. Đan tìm được bên lạch nước một chỗ khá yên tĩnh, bãi đất lún phún cỏ may, cỏ chỉ bên dưới một tàn xoài phủ mát bón :- Nơi này ổn rồi. Mỗi em tự tìm một chỗ thích hợp để tác nghiệp. 1 Đan đặt giá vẽ hướng về chiếc cầu thế kỷ dài nhất Đông Nam Á, mà anh thường coi đó là thành tựu đáng tự hào của người Việt Nam sau khi đất nước thống nhất. Nhưng bất chợt chàng cảm thấy ngậm ngùi về những mất mát hy sinh nghiệt ngã của những công nhân bất hạnh từng góp tay xây dựng nên nó. Dưới ánh bình minh rực rỡ nhuộm hồng từ phía chân trời xa tít bên kia bờ sông Hậu, cầu Cần Thơ uy nghi hiện ra như một mống trời vĩ đại. Dáng đứng sừng sững hiên ngang, chiếc cầu mới nằm vắt mình ngang con sông rộng, nối liền mạch giao thông cả nước. Nhịp cầu như chiếc ngực vạm vỡ của lực sĩ Hà Châu* và những mống cầu là những cặp chân săn chắc của thần trụ trời từ xa trông như những ngó sen khổng lồ muốn vút thẳng lên tận mây trời. Bên dưới lòng cầu, dòng sông Hậu hiền hòa, phẳng lặng, căng dài như một dải lụa, lấp lánh dát vàng ánh nắng thủy tinh buổi sớm. Bâng khuâng trước cảnh trời cao sông rộng, tâm hồn cảm xúc, Đan vụt khẽ ngâm chỉ đủ mình nghe : “Sóng gợn tràng giang…” nhưng bỗng chàng vội ngừng lại vì vừa kịp nghĩ ra vế sau câu thơ nổi tiếng trên không còn phù hợp với hoàn cảnh đất nước phồn thịnh của chàng hôm nay. - Thầy ơi, thầy xem hộ em coi phác thảo thế nầy được chưa? - Bố cục em như vầy ổn không hỡ thầy? - Thầy chỉnh hộ lại giùm em…! Tiếng nói vui vẻ hồn nhiên của đám học trò thân yêu đánh thức Đan trở về thực tại. Chàng rời giá vẽ, chậm rãi đến từng tác phẩm học trò; khi thì nhận xét, giải thích, khi thì chàng cầm bút chì hay cọ ân cần hướng dẫn các em củng cố lại bài thực tập. Bằng động tác quen thuộc, Đan giúp học trò điều chỉnh lại chi tiết, sắc độ, ánh sáng bức tranh, hoặc chọn lại điểm nhìn, vạch lại đường chân trời cho phong cảnh trông hun hút trữ tình hơn. - Bố cục cắt ngang hay cắt dọc là nên tránh. Để được một bức tranh đẹp, các em nên thiết kế theo bố cục tam giác. Kiến thức kinh điển được xem là mẫu mực ở trường mỹ thuật, lời khuyên quí giá của các giáo sư họa sĩ đàn anh từ trải nghiệm thực tế sinh hoạt nghệ thuật, Đan cảm thấy sung sướng và hảnh diện được truyền thụ lại cho thế hệ đàn em tỏ ra tha thiết đắm say với cái Đẹp qua nghệ thuật tạo hình. Sinh viên, học sinh, từng em yên lặng, đôi mắt long lanh, chăm chú lắng nghe Đan như uống từng lời giảng chân tình của người thầy học giàu tâm hồn nghệ sĩ. - Bình minh rực rỡ lên rồi, em nên tăng thêm nồng độ gam hồng chung quanh mặt trời. Vừa hướng dẫn cho sinh viên, Đan liên hệ đến bức tranh nổi tiếng “Ấn tượng, mặt trời lên” của danh họa ấn tượng Pháp Monet và các họa sĩ phong cảnh bậc thầy Cézanne, Pissaro. Chàng lưu ý các em, trên cơ sở phát huy giá trị tinh túy của nghệ thuật chân chính, cũng cần nỗ lực khai phá và khơi dậy nét đặc thù sáng tạo của mỗi người cầm cọ… Say sưa trao đổi kinh nghiệm với học trò, Đan cơ hồ bỏ quên chiếc giá vẽ với mấy nét phác thảo qua loa của chàng trên khung bố đứng lạnh lùng chờ đợi chàng trong góc vườn tĩnh lặng. Nghệ thuật với Đan là một thế giới diệu kỳ, hướng chàng về chân trời phía trước cùng các hoạ sĩ vươn lên kiếm tìm cái Đẹp. Được nuôi dưỡng từ tấm bé bằng hương vị ca dao qua lời ru ngọt ngào của mẹ hiền và lớn lên bằng hơi ấm lời thơ của người cha thiết tha với văn chương tiếng mẹ, Đan đã đến sớm với văn nghệ trong những ngày thơ ấu còn học sơ đẳng ở trường làng. Từ khi ra tỉnh học đến lúc bước chân ra trường đời, dù phải qua bao chìm nổi đắng cay trong cuộc sống đa đoan, chàng vẫn thủy chung với bút cọ sắc màu như một cơ duyên tiền định. Tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết mà phải sống giữa chốn đô thành cát bụi ồn ào tiếng xe cộ ngày đêm, Đan cảm thấy khát khao một chút hương vị của núi rừng hay 2mùi hoang dã của ruộng đồng sông nước. Những ngày rảnh việc Đan thường cùng các bạn họa sĩ và đám học trò học mỹ thuật đi về một miền quê yên tĩnh ngoại ô thành phố để vẽ phong cảnh. - Xin chào …, họa sĩ vẽ tranh đẹp quá! Giọng nữ nhỏ nhẹ trong trẻo bất ngờ khiến Đan dừng tay cọ. Chàng chẫm rãi lùi xa giá vẽ một bước, xoay mình nhìn về hướng tiếng cô gái. - Dạ, xin chào cô ! Đan đáp, giọng như chưa kịp ý thức gì trước cô gái xa lạ. Nhưng Đan bỗng lầm thầm trong óc : “Tóc dài cho ốm dáng gầy”. - Sao lại thế? Mình tỉnh hay mơ ? Cô gái dáng tầm thước có hình vóc mảnh mai trước mặt chàng, với khuôn mặt trái xoan trên đó nổi bật lên đôi mắt nhung buồn và mái tóc đen dài óng mượt buông lơi, phủ hết bên một bờ vai sao lại giống hệt như in Thanh Thúy yêu thương của chàng ngày nào…? - ……………! - Thưa, nhà cô ở gần đây? Tôi là Đan, giáo viên Mỹ thuật, còn quý danh cô là … ? Đan ấp úng nhìn cô gái mới gặp như muốn gợi chuyện để không bị em là lạnh cùng với người khách lạ. - Dạ, em tên Lan, Mỹ Lan. Nhà em ở bên kia Cồn Ấu. Ánh mắt long lanh nhìn Đan, Mỹ Lan vừa nói tay nàng vừa chỉ sang bên kia bờ sông, xanh thắm những vườn cây tạp nơi chàng có lần qua sông đến đó gác chim rừng để thư giản tâm hồn giữa cảnh thiên nhiên trong những ngày không bận việc. - Thế chắc cô có việc mới sang đây? - Dạ, hôm nay nhân ngày nghỉ, em đi chợ sớm thay cho mẹ, về ngang đây thấy… th … chú và các em vẽ tranh thích quá, em ngưỡng mộ, dự định dừng lại đứng nhìn trộm … Giọng Mỹ Lan trong trẻo, nhỏ nhẹ rất gợi cảm khiến Đan đoán nàng là cô gái có trình độ văn hóa của một gia đình gia giáo. Nhưng Đan chợt nhận ra dường như ban đầu nàng muốn gọi chàng là thầy… nhưng không hiểu sao lại đổi cách gọi lại chàng bằng chú. Chàng nghĩ là chắc có duyên do gì đây. Đan ngẫm nghĩ : mới gặp nhau mà gọi là thầy thì không có cơ sở dù rằng nàng biết chắc mình là thầy giáo vì có đám đệ tử lủ khủ theo cạnh. Cũng có thể là nàng thấy tuổi tác không chênh lệch mấy nên gọi chàng là chú. - Thế Mỹ Lan có yêu hội họa không? - Dạ, em say mê mỹ thuật từ nhỏ nhưng hoàn cảnh gia đình chưa có cơ hội cho em đi học hội họa. Đứng trò chuyện với Đan, Mỹ Lan đưa mắt nhìn từ chiếc giá vẽ dựng cao lênh khênh bên cạnh Đan đến những tuýp màu nhỏ xinh xắn mà Đan vừa mới bốc ra khỏi hộp, nằm lổm ngổm trên bệ gỗ dưới khung vải khiến nàng tỏ ra thích thú. - Vậy nếu có người tạo điều kiện cho Mỹ Lan đi học Mỹ thuật thì cô nghĩ sao? - Dạ, em chưa dám mơ được may mắn đó để thỏa mãn cho ước mơ thầm kín của em ấp ủ từ lâu nay. Do vậy em chưa từng được tiếp xúc với màu cọ bao giờ. Giọng nói chậm rãi, thoáng gợn âm hưởng một nỗi buồn e ấp trong lòng như thể hôm nay nàng mới có dịp thổ lộ tâm sự mình với người khác. Làn gió nhẹ rì rào từ sông Hậu chợt thoảng đưa vào thì thào như cảm thông muốn san sẻ với nàng. Cùng lúc ấy, ánh nắng buổi trưa trong như thủy tinh len lỏi qua đám cành lá xoài rậm rạp làm sáng lên khuôn mặt trái xoan và long lanh một niềm tin tưởng ở đôi mắt phượng của Mỹ Lan. Hiều được hoàn ảnh Mỹ Lan, Đan dự định sẽ tạo cơ hội trước cho nàng đi học Trung cấp Mỹ thuật, sau đó sẽ tiếp tục theo lần lên Đại học, phù hợp với ước vọng và hoàn cảnh của nàng. Đám học sinh của Đan biết điều để yên cho thầy nói chuyện với khách, ít hỏi han thầy 3mà chỉ tập trung lo vẽ. Dù vậy, thỉnh thoảng anh vẫn đến gần các em và nhắc nhở :- Em nên hạ đường chân trời xuống một chút để bối cảnh rộng thoáng hơn, tương hợp với dòng sông Hậu mênh mang.- Còn em thì giảm bớt sắc độ màu lam để thể hiện trung thực bầu trời quang đảng buổi sáng. * Buổi sáng chủ nhật như mọi lần. Hôm nay, sắc trời xanh trong , mượt mà khiến cho không gian một quãng dài sông Hậu rộng lớn hơn giữa đôi bờ xa lắt. Đúng ngày, Mỹ Lan tìm đến vị trí cũ đã hẹn với Đan trong khi anh đã đến trước và đang đợi nàng ngồi làm mẫu cho anh vẽ tặng nàng. Với sự hướng dẫn ân cần cúa Đan, Mỹ Lan nhẹ nhàng ngồi trên một bục gỗ, tựa lưng vào thân cây phong, đôi chân xếp về cùng một bên dưới tán lá phong sum suê, xanh thắm. Mặt nàng hướng xa xăm về cầu Cần Thơ. Mái tóc dài nhung mượt của Mỹ Lan vắt tạt sang một bên vai, khuất một phần sau chiếc cổ thon màu da trắng mịn, Đan đặt giá vẽ tại một vị trí thuận lợi cho anh có thể đưa vào tác phẩm hợp lý cả người và cảnh. Bỗng Đan bất chợt suy nghĩ và cười thầm một mình về bối cảnh anh sắp đặt : Sao giống y như cảnh tượng nàng Tô Thị trông chồng! Mặt trời chưa lên cao, bóng cây lênh khênh đổ dài trên mặt đất lún phún cỏ dại. Cơn gió nhẹ từ sông Hậu hiu hiu thoảng vào, thoáng dậy lên mùi hăng hắc của đất ẩm và lá mục quyện với hương cỏ dại miệt vườn gay gay buổi sáng khiến Đan có cảm giác thân quen dễ chịu như những ngày còn bé thơ anh thường sáng chiều ra đồng thăm rẫy cùng mẹ. - Tốt rồi Mỹ Lan, em cố giữ yên tư thế đó độ mươi phút để tôi lấy croquis là xong… Việc phác thảo bước đầu bằng bút chì vừa tạm ổn, Đan lấy ra trong túi xách chiếc máy ảnh kỹ thuật số mà một em học trò từ hải ngoại mang về tặng anh. Đan phòng xa, chụp thêm mấy poses cùng một đề tài để hỗ trợ thêm cho anh trong việc hoàn thành nốt họa phẩm chân dung cô gái khi trở về phòng vẽ. * * * Thắm thoát đã bốn năm sau qua, Mỹ Lan miệt mài tiếp tục khoá Đại học Mỹ thuật sau khi tốt nghiệp Trung cấp. Những hôm không có giờ học ở trường, nàng đến luyện tập tại phòng vẽ của Đan để được chàng hướng dẫn thêm về kiến thức hội hoạ. Mái che tạm bằng simili, Studio của Đan nằm kề sát bên trường học để chàng tranh thủ thời gian quí hiếm cho việc cầm cọ. Đang lúi húi mở những tuýp màu để chỉnh lại cho bức chân dung phụ nữ sắp sửa hoàn thành, Đan khẽ nghe có tiếng người dừng xe đạp trước của:- Chào hoạ sĩ ! Anh Đan vẽ thần tượng nào đấy ? Người đẹp trong tranh của hoạ sĩ quả là một trang tuyệt thế giai nhân ! Người yêu của họa sĩ chứ… ? Mỹ Lan chăm chú nhìn chân dung người con gái thoáng vẻ liêu trai mà cũng không kém phần rực lửa dưới nghệ thuật sử dụng gam hồng tinh tế đầy sáng tạo của tác giả. Mỹ Lan nói chậm rãi, giọng dịu dàng mà không nhìn vào đôi mắt chàng như mọi lần. Nhưng Đan sớm nhận ra ở giọng nàng một thoáng ngậm ngùi xa vắng… Đan như hiểu được tâm trạng nàng nên cố đánh thức ở Mỹ Lan một niềm tin yêu tích cực…- A, chào Mỹ Lan. Sáng nay, cô không có giờ học à ? - Dạ, sáng nay giáo viên dạy môn Lịch sử Mỹ thuật thế giới bận họp, bọn em nghỉ trọn buổi sáng… Mẹ bảo em đến thăm anh, nhân tiện gởi anh mấy trái xoài cát Hoà Lộc đầu mùa vừa chín bói em mới hái. Mỹ Lan nhẹ nhàng đặt bọc trái cây trên chiếc bàn gỗ cũ gần cửa sổ, mặt bàn lốm đốm những vệt màu trông như da con tắc kè lửa. 4 Vừa dứt lời, Mỹ Lan tiếp tục lấy ra từ trong một gói dài bao bằng mấy tờ giấy ruột nhật báo một chiếc khăn đan màu lam nhạt thoang thoảng mùi nước hoa dễ chịu. Nàng nhìn Đan, dịu dàng: - Riêng em, em… gởi anh chiếc khăn lông tự tay em đan để anh quấn cổ mỗi khi thức khuya làm việc trong những khi tiết trời trở lạnh. Đan trìu mến nhìn Mỹ Lan, hiểu ra được tấm lòng sâu kín của nàng qua sự quan tâm của nàng tự mấy năm qua. Bất giác, Đan tự trách mình sao quá dửng dưng đến vô tình trong thái độ nhận mà không cho… với bất cứ người con gái nào đã tỏ ra có tình ý với chàng. Trên bước đường lãng tử đây đó tha phương, Đan bâng khuâng nhớ lại có không ít những bóng giai nhân đã để mắt xanh theo đuổi chàng nhưng Đan vẫn lạnh lùng rồi tìm cách dần dần xa lánh.- Thầy cho em được ở lại đây nấu cơm cho thầy và trông coi các em. - Anh Đan cho em được theo anh về đồng bằng… Thấy Đan sống một mình với thân phận gà trống nuôi con, nhiều cô gái nói có vẻ nửa đùa nửa thực trong những lần tìm đến nhà hay gặp Đan trong lần anh đi thực tế nơi thành phố biển cùng đoàn văn nghệ sĩ. Và bao nhiêu cánh thư màu xanh còn thoảng mùi nước hoa… bất chợt đến với chàng mỗi ngày từ những phương trời xa lạ. Những Thanh Thuỷ, Lan Anh…ở đất Trà Ban thị trấn không đèn; những Hồng Điều, Ngọc Cẩm. Cẩm Duyên, Tường Lan… nơi xứ Vị Thanh heo hút nắng bụi mưa bùn rồi Mộng Điệp, Hồng Hạnh, Hoài Mộng, Ngọc Cầm, ,…của xứ lúa Thới Đông . Những giai nhân ấy với Đan bao giờ cũng là hình bóng những người con gái đẹp đáng yêu trong giấc mơ tiên của chàng. Đôi lúc Đan tự nghĩ mình ngờ nghệch như chàng trâu đực ù lỳ bị bủa vây bởi những chiếc cột sống lãng mạn đa tình. Tất cả nàng Thơ đều mang đến cho Đan kỷ niệm êm đềm thâm thúy khó quên trong cuộc đời tình ái. Nhưng đó chỉ là những trận mưa mây, chưa phải là hiện thực tình cảm trong thẩm sâu trái tim chàng. Vì lẽ đằng đẳng mấy mươi năm qua trong trái tim Đan chỉ ngự có một bóng người… * Ngày ra trường, Đan nhận hoán chuyển cho anh bạn học quê ở miền Trung về dạy tại Long Mỹ. Bạn Đan cho Trà Ban lớn ** là vùng nước mặn đồng chua, đường đi về gập ghềnh nguy hiểm vì thường bị đấp mô, đào đứt đoạn hay có lúc xe hơi chở hành khách phải liều lĩnh chạy qua trong làn đạn giao tranh vô tình của hai phía. Với Đan, chàng nghĩ trên đất nước Việt Nam ở đâu cũng là quê hương và con người chỉ thục sự trưởng thành trong thử thách hiểm nguy. Là giống nòi tình giàu cảm luỵ, Đan trĩu nặng trong lòng một tình yêu đa phương. Về Long Mỹ ngày ấy, Đan phụ trách môn Việt văn, Mỹ thuật theo nguyện vọng dù anh có đủ điều kiện chuyên môn để đứng lớp dạy Toán, Ngoại ngữ và Vũ thuật. Không như một vài bạn giáo viên dạy khoa học của Đan cho rằng theo nghệ thuật văn chương là để đi cua gái. Với Đan, chàng quan niệm văn học là tiếng mẹ đẻ, tiếng nói đích thực của quê hương, chứa đựng tình tự muôn đời của quê hương dân tộc. Dạy văn chương, Đan có cơ hội lồng các bài thơ Chiều, Con chim của tôi, Người mọi già, Dậy mà đi !…của nhà thơ Tố Hữu vào giờ đứng lớp dạy văn do chàng phụ trách để gợi khêu ở học sinh tình yêu dân nghèo lao động và tinh thần quật khởi….gợi lên ở học sinh và người dân nô lệ. Đan hằng thầm nghĩ, yêu mỹ thuật văn chương là yêu cái đẹp của thiên nhiên, là thể hiện tình cảm thuỷ chung của con người trước non sông gấm vóc của đất nước quê hương. Do vậy, Đan gắn bó suốt đời mình với văn nghệ. Dù bận rộn trăm phương với công việc suốt ngày, Đan vẫn tranh thủ miệt mày cầm bút và vẽ lớn thêm tranh chân dung của các danh nhân như Quang Trung, Lê Lợi, Nguyễn Đình Chiểu… Ờ Long Mỹ, Đan đảm trách thêm tờ đặc san “Niềm Tin” in rô-nê-ô và ban Văn nghệ Thanh Thanh của trường Trung học ngoài lớp võ Ju-đô được tổ chức theo đề 5nghị của hiệu trưởng Nguyễn Văn Trương. Tờ đặc san được coi là tiếng nói của nhà trường ra mắt mỗi năm vào dịp tết Nguyên Đán. Ban Văn nghệ phụ trách vào các ngày lễ hội, và ngày lễ kết thú năm học. Đan hoạt động năng nỗ không biết mệt suốt tuần kể cả những buổi hướng dẫn học sinh lớp hội hoạ đi vẽ phong cảnh ngoài trời ở vùng ngoại ô thị trấn. Thời giờ với Đan như luôn được sắp xếp khít khao trên từng cây số. Như một nhân duyên định mệnh, Đan và Thanh Thuý đã gặp và thông cảm như hai kẻ đồng hội đồng thuyền. Nàng là một giáo viên tiểu học giỏi chuyên môn, tận tuỵ với nghề và yêu thương học trò. Thanh Thuý có đông anh em trong một gia đình lao động nhưng lại bất hạnh sớm mồ côi cha. Cha Thuý theo Việt Minh, đi hoạt động giữa khuya bị lính Năm Lửa bắt và bí mật giữa đêm khuya cho đi mò tôm mất xác. Mẹ Thuý già yếu, hay ốm đau, phải tần tảo bán buôn hằng ngày để nuôi đàn con dại. Thuý đến với Đan qua văn nghệ. Tân cổ nhạc Thuý đều hát hay với giọng ca truyền cảm, chắc nhịp như một ca sĩ nhà nghề. Giọng ca Thuý ngọt ngào, dễ cảm nhưng chan chứa nỗi u hòai. Dù là giáo viên, nàng vẫn xuất hiện đều đặn trong các buổi trình diễn văn nghệ trong vai trò ca diễn trong ca khúc hay các vở kịch ngắn do Đan sáng tác. Chàng không thể nào quên vai diễn nữ chính xuất thần đáng để đời của Thuý trong vở kịch thơ Huyền Trân Công chúa của Ngũ Lang mà Đan đảm nhiệm vai nhân vật Trần Khắc Chung trên sân khấu nhà lồng chợ huyện. Thuý mảnh mai, dáng đi nhẹ nhàng, phù hợp với nhạc buồn với giai điệu bi thương và độc đáo thể hiện được tính cách lãng mạn của vai nữ trong các vở kịch. Ca khúc Thương hoài, nhạc phẩm trữ tình đầu tiên của Nguyễn Thanh được Thuý trình bày thành công để lại dấu ấn tốt đẹp chung cho cả tác giả và ca sĩ trong buổi đầu hoạt động văn nghệ tại thị trấn Trà Ban. Ngày ngày, tiếng bom B 52 xa xa đì đùng như địa chấn từ U Minh, tiếng đại bác gầm rống từ vùng Xà Phiên, Vĩnh Viễn vọng về. Đêm đêm rè rè soi mói tiếng những con đầm già L 19 lập loè trên bầu trời mịt mù hoang vắng như ánh ma trơi xen lẫn với ánh sáng trái hoả châu chói loà không gian mà một nhạc sĩ trước đây đã vô tình hay mỉa mai là ánh hoa đăng ngày cưới ! Những chiều chủ nhật hay ngày lễ, công chức giáo viên không về nhà, tập trung tại gian phòng trọ trống hoác của Đan bên cạnh văn phòng nhà trường để duợt nhạc. Tiếng hát, tiếng đàn xoa dịu nỗi buồn của kẻ xa nhà đang làm việc nơi vùng nước mặn đồng chua. * Ngày lễ, hầu hết anh em giáo viên về thăm gia đình. Buổi tối, trên con đường vắng từ chợ huyện dẫn đến trường, Thuý lững thững, tay cầm bản nhạc đến phòng trọ Đan trong khi chàng đang ôm đàn dạo lại một bản nhạc mới vừa sáng tác.- Anh Đan, anh tập bản nhạc nầy cho em. Thuý vừa nói vừa đặt lên mặt bàn ca khúc Nói đi anh của một nhạc sĩ nổi tiếng. Ca từ trong ca khúc trữ tình là những giai điệu dồn dập, thể hiện lời giục giã nồng nàn cháy bỏng yêu đương của một thiếu nữ trước đối tác tình cảm của mình. Ân cần tập cho Thuý hát, Đan cũng nhận ra nàng hát xuất thần như thể muốn nói hết tâm tư thầm kín của mình. - Thuý hát bản nhạc mới nầy hay không thua bản Thương hoài em hát trên sân khấu ngoài trời vừa qua. Thuý tỏ ra mãn nguyện trước lời nhận xét chân tình của Đan… Trời ngã khuya, phố chợ quạnh hiu. Thuý rời khỏi phòng về nhà trọ, đi độ một quãng đường, Đan chợt phát hiện ra trên miệng túi áo chàng treo gần cửa sổ một biểu tượng ĐT bằng kim loai màu bạc óng ánh rất xinh xắn và mỹ thuật… Hai chữ hoa Đ và T được chạm trỗ khéo léo theo kiểu chữ viết, với các chi tiết rất mỹ thuật đan kết vào nhau. Đan chợt nhớ 6có lần Thuý tâm sự với chàng: - Em không dám cao vọng gì nhiều, chỉ mong sao có được một túp lều tranh với hai quả tim vàng. Và ước mơ của Thuý đã thành hiện thực. … Tổ ấm của hai vợ chồng nhà giáo nghèo nằm khiêm tốn trong một khu xóm lao động phức tạp trong nội ô thành phố. Mỗi ngày, sau buổi cơm trưa, Đan có thói quen nằm võng đọc báo mươi phút để chờ đến giờ đi dạy học. Tiết trời hè oi ả, Thuý ngồi bên cạnh tay cầm quạt giấy phe phẩy quạt cho chồng trước khi nàng tự cỡi xe đạp một mình đến trường. Hạnh phúc viên mãn trong cuộc sống lứa đôi đã kết tinh được cho hai vợ chồng những đứa con xinh xắn, ngoan hiền. Bỗng một hôm, chàng buồn bã nhận ra Thuý vốn đã gầy ốm lại có phần héo hắt xanh xao thêm… mà nàng đã âm thầm cam chịu qua bao năm tháng không cho Đan biết. Dù Đan hết lòng chạy chữa khi biết vợ đã vướng phải chứng bệnh ung thư quái ác, Thuý ngày càng tiều tuỵ, sớm xa anh và bỏ lại một đàn con dại mà đứa nhỏ nhất chưa đầy hai tháng tuổi. -Thuý ơi, sao em nở để các con thơ sớm mồ côi mẹ, sao em đành bỏ anh một mình ! Giờ đây anh đệm đàn cho ai hát, đàn con dại của chúng mình cũng không còn cơ hội để được hồn nhiên gọi em mỗi ngày hai tiếng: Mẹ ơi ! …* Bầu trời Tây đô sang xuân, màu nắng thủy tinh lung linh không gian thành phố rộn rịp người qua lại. Phòng văn chàng vắng lặng trong tiếng ồn ào xe cộ bên ngoài. Đan ngồi tư lự một mình với vẻ mặt đăm chiêu. Chàng lầm thầm trong tâm trí: Mỹ Lan hay bất cứ giai nhân nào đi nữa…dù nhân bản như in của Thanh Thuý, với ta… tất cảc cũng chỉ là ảo ảnh trước mắt chứ không bao giờ là thần tượng tình yêu đích thực trong sâu thẳm trái tim ta. Bỗng chốc, một luồng gió nhẹ từ sông Hậu hiu hiu thổi vào. Từ trên khoảng không, mấy chiếc lá sao khô lìa cành, lảo đảo chao lượn mấy vòng như con chim bị đạn rồi cắm phặp xuống mặt đường nhựa khô khan như nhắc Đan một lời khẳng định.- Không, ta không dễ là một khách tình si nhẹ dạ bên đường khi trong tim ta đã ngự sẵn từ lâu hình bóng Thúy. Trong thế giới yêu đương, ta yêu chỉ một lần ! . 29. 02. 2020 N. T*Hà Châu : Đại lực sĩ gốc ở lục tỉnh, khét tiếng với màn trình diễn làm đứng tim người xem: nằm trên đường cho hủ lô hàng chục tấn cán qua. ** tên gọi khác của Long Mỹ

Xem

Xóm vú sữa bây giờ – Truyện ngắn của Phương Đình

Buổi sáng, tiết trời chớm thu se lạnh, mùa khai trường rộn rịp năm học mới bắt đầu. Thêm các em từ quê ra tỉnh học, Văn lỉnh kỉnh dọn đồ đạc sách vở về đóng đô ở xóm Vú Sữa, cặp bờ sông Cái Khế. Văn về với với ngôi nhà lá nhỏ vừa được ba mẹ mua cho để anh em cùng tự nấu cơm ăn đi học

Xem

LẬN ĐẬN ĐƯỜNG VĂN Nguyễn Thanh

Truyện ngắn Sừng sững ba dãy lầu cổ kính kiến trúc đặc biệt theo phong cách Pháp, trường trung học Lương Khê trang nghiêm tọa lạc ngay giữa khu văn hóa La -Tin -Tây đô. Vách tường nâu lạt lổ chổ vết thời gian, mái ngói mốc mưa nắng rêu phong, vá víu đó đây âm thầm cho biết ngôi trường được xây dựng từ nhiều thập kỷ. Sân trường rộng mênh mông, trước những lớp học san sát cạnh nhau, mấy hàng còng già thân cành tong teo, đổ từng vũng bóng xám xịt trên mặt đất lún phún cỏ may Buổi sáng chớm đông, da trời trong xanh không vướng gợn mây. Cơn gió nhẹ lao xao thoảng đưa vào từ sông Hậu gây cảm giác dễ chịu cho mọi người . Phòng hiệu trưởng khang trang, đường bệ ngự ngay dãy giữa đối diện trước sân cờ, hai bên là phòng giáo viên và phòng giám thị, biệt lập hẵn với lớp học của nhà trường. Hai con sư tử đá xanh gra-nit nghiêm trang nằm chầu bên mấy chậu nguyệt quế xanh um trước cửa phòng càng làm tăng vẻ thâm nghiêm của phòng hiệu trưởng. Trịnh trọng gở cặp kính cận thị dày năm độ ra khỏi đôi mắt một mí tèm hem mệt mỏi như người mới ngủ dậy, hiệu trưởng Trần Cồ nhìn Văn:- Hôm nay, tôi mời anh Văn đến bàn việc ra tờ báo Xuân dịp Tết này kỷ niệm trường ta tròn 75 năm từ ngày thành lập. Tôi biết anh có kinh nghiệm làm báo, viết lách từ lâu nên dự định giao cho anh biên tập đặc san. Anh sẽ phụ trách mọi công việc từ bên tập đến xin tiền quảng cáo, in ấn và phát hành. Sau khi ngồi yên lặng, lắng nghe, Văn nhìn hiệu trưởng: - Dạ, thưa hiệu trưởng. Tôi xin cám ơn anh đã chiếu cố và tin cậy giao tôi làm tờ đặc san. Nhưng tôi thiết nghĩ, nhà trường cũng còn giáo viên khác có khả năng thực hiện tốt công tác này. Đổi lại tư thế ngồi cho thoải mái tấm thân bồ tượng, hiệu trưởng thong thả móc một điếu thuốc Sa-lem từ trong gói mới khui ra, bật lửa vói chiếc quẹt Zippo bóng láng. Trần thủ trưởng ưỡn người ra sau, đốt thuốc, hít một hơi dài. Khói thuốc phả một làn khói màu xám đục ngoằn ngoèo như rắn lượn bay lên nóc phòng. Văn tiếp tục chăm chú lắng nghe cấp lãnh đạo:- Theo lời anh em, anh đã từng thực hiện tốt nhiều tờ báo xuân ở các trường anh dạy trước đây. Tôi có dịp xem qua các giai phẩm xuân: Niềm tin ở trung học Long Ban; Nắng mới - Cái Sâu và tờ Văn nghệ xứ Đoài do anh phụ trách trong các năm trước đây. Những tờ báo xuân anh chủ biên tôi thấy có hình thức trình bày đẹp thanh nhã, mỹ thuật, nội dung phong phú, và lành mạnh. Lê Uyên, giám học trường phát biểu thêm khích lệ Văn.Đợi cấp lãnh đạo dứt lời, Văn chậm rãi: - Xin cám ơn hiệu trưởng có lời khen chắc do hợp gout thẩm mỹ. Thực ra tôi đã cố gắng, nhưng anh em cũng có phần động viên tôi. Nhưng hoàn cảnh tôi hiện nay rất đơn 1chiếc, xin hiệu trưởng cho tôi suy nghĩ lại đôi ngày. Nếu sắp xếp ổn thỏa việc gia đình, tôi sẽ nhận công tác. Vợ hiền mất chưa đầy năm năm bởi chứng bệnh nghiệt ngã, Văn sống đơn chiếc đạm bạc trong cảnh gà trống nuôi đàn con dại. Hồi vợ Văn bất hạnh sớm qua đời chưa tới tuổi ba mươi, trong khi con cả chưa đầy mười tuổi, đứa con gái nhỏ nhất chỉ hơn tháng tuổi, anh phải gởi người chị ở quê nuôi hộ. Đứa chị kế nó mới hơn ba tuổi, anh phải gởi cho dì nó ở tỉnh bên trông nom. Dư, em trai Văn chưa lập gia đình còn ở chung nhà Văn vừa đi làm vừa chăm sóc đàn cháu thơ dại con của người anh trai sớm góa vợ. Thương anh, Dư thông cảm với hoàn cảnh người anh trót dính chân vào mãnh đất nghệ thuật văn chương đầy hệ lụy từ lúc còn nhỏ khi Văn bắt đầu say mê bút cọ: - Anh cứ nhận công tác báo chí do trường phân công. Các con anh, công việc nhà, em sẽ lo liệu. Chỉ ngại lớp dạy học thêm của anh, không biết phải giao cho ai phụ trách tiếp trong thời gian anh bận rộn thực hiện tờ đặc san xuân của nhà trường. - Anh cũng đang nghĩ tới vấn đề đó. Chắc anh phải nhờ một người bạn giáo viên thân tín đang cộng tác với anh trông hộ các lớp dạy thêm ở trung tâm văn hóa của anh. Văn cảm thấy thương vô cùng em trai trải lòng chia xẻ những trăn trở với mình. Anh chợt nghĩ vừa qua khi mới được chuyển về từ một trường huyện, do đề nghị của giám học, anh đã khắc một tấm bia bằng xi măng để ghi nhớ công ơn anh hùng liệt sĩ của quê hương và những giáo viên nhà trường đã khuất. - Công tác này anh Văn có khả năng thực hiện, tôi hoàn toàn tin tưởng ở bàn tay tài hoa của anh để làm dấu ấn ngày anh trở về ngôi trường anh học ngày xưa.Không quan tâm đến lời lẽ khéo léo tế nhị của giám học Lê Uyên tỏ ra hiểu Văn lúc đó khiến anh vẫn không thể từ chối. Bên cạnh cấp lãnh đạo như hiệu trưởng và giám học còn có những đồng nghiệp, bạn bè Văn có thái độ sẵn sàng hỗ trợ anh : Trần Lâu, Chu Tý và Bùi Mạnh. - Đây không chỉ là công tác mà còn là bổn phận của anh. Vì anh là cựu học sinh với tư cách giáo viên mới về của nhà trường. Bùi Mạnh nhìn thẳng vào mắt Văn, ra vẻ thân mật đôn đốc anh với cương vị một bằng hữu tình thâm! Văn cảm thấy bồi hồi, xúc động nhớ lại ngôi trường đầy ắp kỷ niệm buồn vui, nơi anh từng mài đũng quần suốt bảy năm từ thời học đệ nhất, đệ nhị cấp mà anh từng là lá cờ đầu trong học tập và đạo đức. Tháng nào cũng được nêu tên mình trên bảng danh dự treo cao tại một nơi trang trọng trong nhà trường. Văn hăm hở nhận công tác. Nhiệt tình, anh đội nắng trưa cháy mặt, hì hục dùng những ngón tay gầy guộc móc sâu từng con chữ con chữ đẹp tạo nên dòng thơ ý nghĩa của giám học Lê Uyên: Hồn thiêng sông núi/Xương máu tiền nhân… ! Với tinh thần trách nhiệm, Văn đã hoàn thành tốt tấm bia kỷ niệm ở sân trường trung học Lương Khê. Đôi bàn tay, ngón tay Văn xơ đỏ cả tuần vì tác dụng hóa chất của xi măng sống suốt mấy ngày cật lực làm bia kỷ niệm ở sân trường khiến anh gặp không ít khó khăn cầm phấn bút khi lên lớp. * * * Thuộc tuýp dân làng có máu văn nghệ mới chân ướt chân ráo trở về trường cũ, Văn được cấp trên phân công dạy lớp Đệ Nhị (lớp 11) chuyên Văn kiêm luôn thầy hướng dẫn lớp . Sau một cuộc tổ chức học sinh thi vẽ tranh cùng các họa sĩ giáo viên mỹ thuật Nguyễn Văn Ẩn 2(trường PTG), Nguyễn Thị Tâm (trường Đoàn Thị Điểm), Văn tất bật lên kế hoạch cho công tác báo chí của trường. Anh băn khoăn tự nhủ: - Mình phải làm sao xứng đáng với lòng kỳ vọng của cấp trên, đó cũng là để đáp đền lại công ơn thầy cô đã hết lòng dạy dỗ với nhiều kỷ niệm đẹp và tình cảm sáng trong về tình thầy trò ở ngôi trường cũ thân thương này. Thầy Dương Du Cam, nguyên soái Tao Đàn Dương Chi (2) với phong thái rất nghệ sĩ, đã dạy làm thơ Tứ tuyệt cho học sinh vào cuối giờ trên lớp, thầy Hiếu Văn Bùi Văn Nên với bài thơ Cô Gái Huế, thầy Anh Pha Nguyễn Tri Hựu với bốn bài thơ Tứ Đỗ Tường điêu luyện, Giáo sư Hội họa Nguyễn Cường dìu dắt học sinh đi vẽ ngoài trời thời còn học Đệ Nhất cấp, họa sĩ Nguyễn Robert cạnh chùa Cây Bàng hết lòng vừa dạy vẽ tranh vừa dạy minh họa bằng thơ Đường cho học trò mà không nhận phí… Thật tuyệt vời, làm sao quên được công ơn thầy cô đã dạy mình! Văn xin trường chọn cho anh những nữ học sinh tầm vóc, dễ nhìn, vui vẻ và có khiếu ăn nói thuyết phục đưa vào nhóm đi xin quảng cáo tìm nguồn tài chánh in báo, tuyệt nhiên không xin trợ cấp từ cơ quan nước ngoài theo lời khuyên của một trí thức yêu nước là anh Nguyễn Bá Thảo, giáo viên tư thục dạy tiếng Pháp tại tỉnh nhà. Mặt khác, Văn viết thông báo kêu gọi giáo viên, học sinh và toàn trường đóng góp bài vỡ cho đặc san xuân. Về ban biên tập, Văn cần sự tình nguyện ở những giáo viên có khả năng văn nghệ ở nhà trường dù công tác này đòi hỏi phải có chuyên môn và máu say mê say mê viết lách.. - Anh Văn để tụi tôi tiếp cho. Cả Trần Lâu, Chu Tý và Bùi Mạnh tỏ vẻ sốt sắng đề nghị với Văn. Anh nghĩ có người lo tiếp cũng thuận lợi. Văn phân công theo khả năng và cá tính của mỗi người. - Tôi lo chung. Còn các bạn, tôi đề nghị: Trần Lâu, giáo viên Toán, tính kim chỉ, làm thủ quỹ. Chu Tý, dạy Văn vui vẻ hoạt bát, dẫn đoàn đi các nơi xin quảng cáo. Công việc này rất quan trọng vì có tài chánh mới in được báo. Thằng Bùi Mạnh tuy dạy Lý nhưng tỏ ra có tinh thần văn nghệ tiếp tôi, ở tại trường lo thu nhận bài vở. Tôi hoàn toàn tin tưởng ở tinh thần hợp tác của các bạn. Là bạn học và lại là giáo viên cùng trường, Văn và các bạn anh đôi khi xưng hô nhau một cách thân mật tự nhiên như anh em trong một gia đình. Tám giờ sáng tại quán cà phê Thằng Cuội số 11 đường Pasteur. Nơi đây là địa điểm hội tụ của làng văn nghệ Tây Đô. Không khí u huyền bao phủ ngày đêm, triền miên với tiếng hát của các ca sĩ thời danh mang giai điệu buồn tênh, ca từ não ruột của Khánh Ly, Thanh Thúy, Chế Linh, … qua ca khúc của Trịnh Công Sơn, Trúc Phương, Thanh Sơn, … . Văn bất chợt nhớ đến câu thơ của một thi sĩ đời Đường: Thương nữ bất tri vong quốc hận/Cách giang do xướng Hậu Đình Hoa (1) khiến anh cảm thấy bâng khuâng. Khói thuốc lá đục ngầu, tản mạn bay vòng vèo như rắn lượn lên trần nhà. Với vẻ mặt trầm tư, khách ngồi quán ai cũng bâng khuâng cảm thấy mình là những triết nhân! Nhóm nhà báo tài tử hiện diện đầy đủ, được phân công rõ ràng. Thời gian xuất phát đã điểm. Bộ tứ trong ban biên tập khởi sự làm việc. Chu Tý (còn gọi là Tý Sữa) hăng hái chuẩn bị dẫn nhóm học sinh đi xin quảng cáo, anh tìm đến các tọa độ đỏ là rạp hát, rạp chiếu bóng, khách sạn, công ty, tiệm buôn, nhà hàng, nhà máy xay lúa, nhà máy nước đá… và những Mạnh Thường Quân như bác sĩ, nhân sĩ… theo phương án đã vạch. Công 3việc tài chánh và biên tập sắp xếp bài vở lúc bắt đầu chưa có gì bận rộn, Trần Lâu và Bùi Mạnh còn thong dong tại trường. Để động viên anh em trong ban chủ biên, với tư cách mũi nhọn đầu tàu, Văn xung phong ôm sổ sách khai hỏa đầu tiên đi xin quảng cáo, nhắm rạp chiếu bóng Tây Đô của anh Văn, con trai bác Trần Đắc Nghĩa, một nhân vật nổi tiếng về hoạt động văn hóa ở Tây Đô. Anh Văn tính vốn hào phóng, yêu văn nghệ, vui vẻ nhận đăng quảng cáo cho rạp chiếu bóng Tây Đô trọn trang bìa 4 trang trọng của tờ báo xuân khổ lớn loại đặc san. Thấy Văn khai hỏa nhận được số tiền khá hậu, Chu Tý vô cùng phấn khởi, tiếp tục hướng dẫn nhóm học sinh phụ trách tiếp tục cuộc hành quân.. - Tý Sữa dạy Văn có duyên ăn nói, chắc chắn anh sẽ chiến thắng sau lần phát pháo đầu tiên của anh Văn. Bùi Mạnh nhìn Tý Sữa động viên. Biết công tác tài chánh là thiết yếu, Trần Lâu ngó cặp mắt kiến của Chu Tý, bồi thêm: - Tý Sữa cố gắng lên, thành công tôi sẽ thưởng cho anh và cả nhóm một chầu thịt cầy ngon ở lộ 20. Chu Tý đốt điếu thuốc Ru-bi, đưa vào miệng, rít một hơi dài, nhìn Trần Lâu: - Anh Lâu nhớ giữ lời hứa nhé. Nghe anh nói, tôi phát thèm rỏ dải rồi đây ! Trong khi các bạn đấu hót, Bùi Mạnh chậm rãi xem lại xấp bìa cứng dày màu lam nhạt dành đựng bài báo đã chuẩn bị sẵn từ hôm trước. Văn phòng hiệu trưởng có mặt hiện diện đầy đủ các thành viên trong ban thực hiện đặc san Xuân Lương Khê năm Con Khỉ. Bài vở gởi đến chủ yếu từ học sinh, giáo viên và nhà văn địa phương tương đối khá đủ về số lượng và tạm ổn về chất lượng. Tài chánh thu hoạch từ việc đi xin quảng cáo và do Mạnh Thường Quân ủng hộ khả dĩ tiến hành được công tác in báo. Hiệu trưởng Trần Cồ kêu gọi người tình nguyện lên Sài Côn xin kiểm duyệt để được phép in và phát hành. Các thành viên trong ban phụ trách trực tiếp báo xuân như Trần Lâu, Chu Tý, Bùi Mạnh có lý do chính đáng không thể rời trường xa vợ con và công việc riêng tư bận rộn, không thể lên ở Sài Gòn vài tuần để lo hoàn tất kiềm duyệt và công đoạn in báo. - Anh Văn, người chủ trương biên tập tính sao để hoàn tất cho kịp đặc san vào ngày mùng mười tháng chạp âm lịch, trước khi nghỉ Tết Nguyên Đán. Trần Cồ nhìn Văn: - Tôi đề nghị anh Văn nhận công tác này vì anh đã quen việc . Bùi Mạnh nhìn Văn rồi quay sang Trần Cồ xem dò ý kiến. - Phải đó. - Rất hợp lý. Cả Lâu và Tý nhìn mọi người trong phòng họp với thái độ tán thành. - Như hiệu trưởng và các anh đã biết hoàn cảnh tôi rất neo đơn. Tôi không thể vắng mặt lâu ở nhà vì con cái đều nhỏ dại, không mẹ, không ai trong nom trong khi kinh tế gia đình cũng không khá. Văn trần tình trước hiệu trưởng, giám học và các thành viên còn lại trong ban thực hiện báo xuân. * * * 4 Không ai chịu đi Sài Gòn xin kiểm duyệt in báo. Vì lẽ người nào đảm nhiệm công việc này ngoài việc nghỉ dạy ở lớp phải dạy bù cho học sinh sau khi hoàn thành công việc, còn phải xa gia đình, vợ con và gác lại công việc làm ăn riêng ngoài ra còn cần có khả năng giao tiếp với cơ quan cấp phép in báo cả việc trang trí, sửa bài, cò bài và viết bài đệm khi cần. Như vậy là với tư cách chủ biên, Văn phải lĩnh trách nhiệm này theo sự chỉ định của hiệu trưởng Trần Cồ và giám học Lê Uyên. Văn cảm thấy vô cùng băn khoăn vì đám con ở nhà và lớp dạy thêm của anh tại Tây Đô trong thời gian anh phải đi xa lo in báo. Văn thầm nghĩ anh xa nhà vì công việc nhà trường thì ai trông coi cái cho anh. Có chú chúng nó rất mực yêu thương đàn cháu mồ côi nhưng sao có thể bằng chính cha ruột của chúng nó. Nhưng sau cùng, Văn cũng phải chấp nhận. Những ngày bắt đầu ở Thủ Đô làm báo, Văn gặp không ít việc phải giải quyết. Tìm nhà bạn quen ở nhờ nhưng cũng phải lo sao cho gia đình bạn đỡ tốn kém. Lại phải liên hệ việc xin giấy phép kiểm duyệt để in báo hợp pháp mới có thể phát hành. Tốn kém ăn ở, đi lại và giao dịch với nhà in, trà nước anh em công nhân nhà in cho đặc san ra kịp thời gian đã định. Lúc đầu, Văn gọi điện về trường gởi thêm tiền lên cho anh. Những lần sau cạn túi, Văn ngại đành mượn thêm tiền của bạn ở Sài Gòn để trang trải. Ở nhà anh, trong những lúc đứa em trai đi công tác xa, tình cảnh gia đình gặp không ít khó khăn. Dù có người chị trong nom nhà cửa, nuôi giùm các cháu, có ngày hết gạo phải mượn nhờ hàng xóm. Nhiều ngày anh bần thần vì phải ngủ đêm với anh em công nhân tại nhà in để cò bài. Nhưng Văn tự nhũ: - Đã nhận nhiệm vụ, mình cố hoàn thành tốt đẹp sao cho không phụ lòng tin của thượng cấp dù có phải gặp bao gian lao trở ngại. Tờ báo là tiếng nói của học sinh, giáo viên, nhân viên, nó cũng thể hiện dấu ấn sinh hoạt văn hóa giáo dục, là linh hồn và truyền thống thiêng liêng của trường ta. Và Văn cảm thấy vui mừng thoáng chút tự hào mong tờ đặc san xuân Lương Khê được chính thức chào đời như đứa con tinh thần xinh đẹp, kháu khỉnh của tập thể trường. Nhà in Nguyễn Bá Tòng bệ vệ tọa lạc với ba tầng cao uy nghi tại đường Bùi Thị Xuân giữa trung tâm Sài Gòn. Tiết trời buổi sáng se lạnh, người đi bộ dập dìu, ép mình trong những chiếc áo ấm len xám sang trọng. Ngoài đường, đủ loại xe cộ qua lại nườm nượp tạo nên âm thanh ồn ào thường ngày chốn thành đô, nhưng không át nổi đôi lúc tiếng bom B52 đì đùng vọng lại từ chiến khu D, hay tiếng phi cơ gầm rú chói tai từ phi trường Tân Sơn Nhứt trong không gian gần của một đất nước đang chịu cảnh khói lửa tóc tang. Trên lề một mép đường rộng sạch sẽ trước cửa nhà in, báo xuân trong những gói kỹ lưỡng từng bao kín đáo bằng giấy dầu chất chồng thành một khối to đợi xe taxi đến chở ra bến xe Miền Tây. Bên cạnh đống báo chông chênh, dưới một tán sao già, Văn đứng nhìn quanh quẩn chờ xe đến. Bỗng từ xa, bóng một chiếc xe du lịch bóng lộn sang trọng chậm rãi bò tới, từ từ dừng lại trước cửa nhà in. - A, anh Trần Mầu, hôm nay đi Sài Gòn lo việc làm ăn phải không ? Văn vui mừng, đánh tiếng khi bất ngờ gặp bạn đồng nghiệp cùng trường từ tỉnh nhà lên Sài Gòn. - …. .. ! Mầu thong dong rời tay lái bước xuống xe, thản nhiên: - À, báo in xong chưa anh Văn. Tôi lên đây có việc riêng.- Đã hoàn tất, tôi đang đợi xe đến chở báo về, nhưng chờ mãi mà không thấy taxi hay xe xích lô tới. Suy nghĩ một chút, Văn vui vẻ nhìn Mầu: 5 - Chỉ có mấy gói nhỏ, chắc gởi nhờ băng sau xe anh chở về trường mình cũng đủ chỗ. Tôi chỉ nơm nớp lo trời mưa. Sao năm nay trời sang chạp mà vẫn có những cơn mưa bất chợt trái mùa. Tôi không yên tâm anh ạ. ! Vừa nói, Văn vừa trông lên bầu trời đang vần vũ mấy đám mây đen. Thấy Mầu tự lái xe đi một mình, bên băng sau còn trống trải, Văn muốn nhờ Mầu. - Tôi đi lo chuyện buôn bán, xe không còn trống chỗ ! Trả lời xong, Mầu lạnh lùng lên xe, rồ máy nhấn mạnh ga hướng về chợ Bến Thành ! Mấy cuộn khói vô tình xám xịt vụt tuôn ra từ đuôi ô tô, bỏ lại phía sau bóng Văn một mình với chồng báo xuân nằm chông chênh bên lề phố lác đác lá khô âm ấp bụi đường. * * * Mấy chồng báo xuân Lương Khê khổ lớn, in đẹp, bó kỹ được Văn thuê xe xích lô chở ra bến xe Miền Tây đưa về Cần Thơ. Hôm sau, nhà trường phân công cho các em Nhân, Hoàn, Quyên đi bán ở các trường học và cơ quan trong tỉnh. Buổi sáng ngày cuối chạp, tiết đông trời se lạnh. Sau khi duyệt cuộc thi Báo tường, Văn cùng các bạn giáo viên được thông báo đến Thủ quỹ nhà trường lãnh lương. Mọi người vui vẻ đợi thần tài gọi tên mình. Đến lượt Văn, thầy Cương dò tên và đưa sổ lương cho anh ký tên vào. Văn vô cùng ngạc nhiên, lòng cảm giác đau nhói khi nhìn thấy con số lương của mình bị bớt một phần tiền đáng kể mà không được ai giải thích… Ba thành viên còn lại trong ban thực hiện đặc san xuân im hơi lặng tiếng. Cà người hăng hái động viên Văn tích cực nhất trong cấp lãnh đạo nhà trường được coi là sính văn nghệ cũng không có được nửa lời tiếng giải thích cho Văn hiểu rõ nguồn cơn. Sau này Văn tự hiểu ra : cấp chóp bu quy cho Văn đã lợi dụng cơ hội đi làm báo để ăn nhậu phung phí tiền bạc nhà trường gởi lên….trong khi anh là người từ nhỏ đã không bao giờ uống rượu.Tiếp nối các tháng sau, Văn vẫn lãnh không trọn đồng lương của mình trong thời gian gần một năm. Lương dạy giờ hiếm hoi ít ỏi lại bất ngờ bị đột ngột xén bớt khiến Văn lại gặp khó khăn trong việc giải quyết tài chính ở gia đình. Gần một năm mỗi ngày, Văn phải vất vả thức sớm từ ba giờ khuya chạy xe ôm tìm thêm chút tiền còm gở gạc trong cảnh ngặt nghèo. Văn đau buồn lại bị lận đận y hệt vừa qua, trong thời gian anh đã bỏ nhà cửa, con cái trong cảnh neo đơn, hăm hở đi in đặc san tận Sài Gòn. Một xuân không mùa chập chùng hệ lụy sắp đến trong nghiệp đời gắn bó với nghệ thuật văn chương của Văn. Thời tiết mấy hôm nay bắt đầu trở rét. Trong căn nhà gỗ nhỏ vách lá đơn sơ, đàn con sớm mồ côi mẹ hằng ngày bữa cháo bữa cơm. Ngồi một mình thở dài ngao ngán, Văn bất giác nhớ đến câu thơ của một thi sĩ nổi tiếng : Mỗi phạn bất vong duy trúc bạch/Lập thân tối hạ thị văn chương (2). 27. 1. 2020 NT(1) Ca nữ không hay sầu mất nước/Bên sông hát khúc ”Hậu Đình Hoa”- Đỗ Mục (803-853)Thi sĩ đời nhà Đường-Trung Quốc.(2) Tạm dịch: Mỗi bữa ăn, không quên nghĩ đến công việc của ngòi bút/ Thấp kém nhất là lập thân trong đời bằng con đường văn chương.

Xem

NSND BẢY NAM - TÀI TÌNH MUÔN MẶT Tương Như

Dù cha là kỷ sư không muốn con theo nghề ’xướng ca vô loại’, nhưng trong số 11 anh em Bảy Nam có đến 4 người theo cải lương mà có đến 2 người con gái danh tiếng lẩy lừng. Là em ruột của Năm Phỉ, một nghệ sĩ tiền phong nổi tiếng, Bảy Nam là một tài năng muôn mặt trên sân khấu Nam bộ. Ngoài là nữ bầu gánh khi mới 19 tuổi, Bảy Nam (mẹ ruột của NSND Kim Cương) còn viết tuồng và diễn xuất trên sân khấu. Đã ca hay diễn giỏi, Bảy Nam còn sáng tác nhiều vở cải lương và kịch nói nổi tiếng: Lá sầu riêng, Bông hồng cài áo, Người đàn bà Việt Nam,… Cùng với NSND Phùng Há, NSND Bảy Nam được coi là vị Tổ của bộ môn cải lương. Nghệ sĩ tài danh Bảy Nam (1913-2004) qua đời là một mất mát lớn cho sân khấu nước nhà sau khi để lại 20 tác phẩm và 1 hồi ký. Xuất thân trong một gia đình nghệ sĩ tại Điều Hòa, Mỹ Tho (nay là Tiền Giang), được hướng dẫn ca hát bởi người chị tài hoa Năm Phỉ, một nghệ sĩ lừng danh, từng đánh chuông vàng nơi xứ người. Mới 14 tuổi, Lê Thị Nam đã say mê theo con đường nghệ thuật. Chỉ 5 năm sau, Bảy Nam đã là bà bầu của một gánh hát lớn ở Nam bộ. Sau khi ông Nguyễn Phước Cương và chị ruột Năm Phỉ ly dị nhau, Bảy Nam kết hôn với ông Cương. Cuộc tái hôn nhân tiền định lắt léo giữa anh rể-em vợ ngày trước về sau đã sản sinh được một người con gái tài sắc tuyệt vời, từng được xem là người đẹp trong “Ngũ đại mỹ nhân” * của Sài thành năm xưa: NSND Kim Cương, mệnh danh là Kỳ nữ Kim Cương trên sân khấu thoại kịch, cải lương và điện ảnh. Mới 19 tuổi, kết hôn với Sáu Ngọ và nhờ nguồn tài chánh của chồng, Bảy Nam thành lập ban Đại Nam Hưng quy tụ được nhiều nghệ sĩ hàng đầu lúc bấy giờ. Bảy Nam tinh năng nỗ, vừa điều khiển gánh hát, vừa giữ vai trò đạo diễn kiêm cả vai chính trong các tuồng của đoàn. Nhiều năm ở giai đoạn này, nghệ sĩ Bảy Nam thành công, được công chúng mến mộ qua vai diễn chính của các tuồng: Điêu Thuyền hí Lữ Bố, Điêu Thuyền bái nguyệt,…. Đặc biệt ở tính cách đa năng rất gần gũi với NSND Phùng Há cùng thời và NSND Ngọc Giàu sau này, nghệ sĩ Bảy Nam còn thành công ở các vai nam oai phong lẫm liệt như Quan Công, Lữ Bố,… cả các vai ông lão như Vương Tư Đồ, Lý Nhu trong các tuồng phóng tác theo truyện Tàu. Không dừng lại ở khả năng quản lý tốt đoàn hát và 1diễn xuất hay trên sân khấu, nghệ sĩ Bảy Nam còn viết những tuồng rất ăn khách như: Gươm vàng máu đỏ, Lê Lợi khởi nghĩa, Nỗi đau lòng mẹ, Người đàn bà Việt Nam, Tiêu Anh Phụng loạn trào,… Tuy nhiên, do ôm đồm quá nhiều vai trò, nên không tránh khỏi sơ suất, thất thoát nhất là vấn đề tài chánh, năm 1935, đoàn Đại Nam Hưng phải sát nhập với gánh Phước Cương của người chị là cô Năm Phỉ để trở thành gánh Đại Phước Cương. Khi cô Năm Phỉ rời gánh hát, thành lập đoàn cải lương Năm Phỉ (1937), ông Nguyễn Ngọc Cương chính thức tái hôn với cô Bảy Nam về sau này được 3 người trong đó nổi bật là NSND Kim Cương. Khi ông Nguyễn Ngọc Cương mất (1940), đoàn Đại Phước Cương sa sút dần rồi đi đến rã gánh. Nghệ sĩ Bảy Nam sang hát cho đoàn hát Nam Phong ở vị trí của một trong những nghệ nòng cốt của đoàn. Nơi đây, Bảy Nam gá nghĩa vợ chồng với soạn giả Duy Lân. Bầu gánh Nam Phong là cô Chín Bia, em ruột Bảy Nam và đào chánh lúc bấy giờ là nghệ sĩ Kim Cương. Khi đã nổi tiếng trên sân khấu cải lương, nghệ sĩ Bảy Nam bước thêm sang lĩnh vực kịch nghệ và điện ảnh và bà cũng thành công tốt đẹp, được công chúng mến mộ. Trong lĩnh vực kịch nghệ, nghệ sĩ Bảy Nam đã thủ diễn xuất sắc trong những vai rất khó có người thay thế trong ác vở kịch: Bông hồng cài áo, Vực thẳm chiều cao,… Công chúng nghệ thuật đã không bao giờ quên, trong vở Lá sầu riêng, với hình ảnh à ảy Nam qua vai người mẹ quê nghèo khổ trong chiếc áo dài cũ sờn vai lốm đốm nhiều chỗ vá, đầu đội chiếc nón lá bung vành, tay xách cái giỏ đệm phai màu. Người mẹ quê đáng thương đã phải uất nghẹn, nén nỗi đau thầm, khệnh khạng cố lê từng bước chân ngập ngừng để tới nhà xui gia bất đắc dĩ vốn là cường hào ác bá để thăm người con gái là cô Diệu - do nghệ sĩ Kim Cương thủ vai- cùng đứa cháu ngoại tên Sang. Khán giả già trẻ cả hí trường khi ấy không sao cầm được nước mắt trước xen diễn (scen) xuất thần từ sự nhập vai như thật ngoài trường đời của nghệ sĩ Bảy Nam. Ở môi trường điện ảnh, nghệ sĩ Bảy Nam thành công tốt đẹp trong ác bộ phim Việt Nam: Hoa lục bình, Ngọn cỏ gió đùa, Về nguồn, Một thoáng đam mê,…Nghệ sĩ từng được. Đáng chú ý ở chỗ bà là nữ nghệ sĩ đầu tiên ở Sài Gòn xưa được công ty điện ảnh Intermondial (Điện ảnh Thế giới) mời sang Kampuchia quay phim Mort en Fraude (Chết tại Fraude) của đạo diễn Marcel Camus. Nghệ sĩ Bảy Nam cùng đóng với các diễn viên nước ngoài như: Daniel Gélin, người từng thủ vai vua Napoléon trong một bộ phim cùng tên. Diễn viên nữ trong phim là Anne Méchard cũng là một tài năng điện ảnh, vô cùng xinh đẹp, tính cởi mở, từng đóng hàng chục phim của nhiều hãng khác nhau. 2 Thời gian tuổi chiều, khi không còn điều kiện tới sân khấu, để kỷ niệm và bày tỏ lòng đam mê - không, phải nói là hơi thở - sân khấu của một nghệ sĩ hàng đầu, NSND Bảy Nam cho treo ở phòng riêng của mình những áo, mũ hát tuồng của mình. Nhân việc làm này của nghệ sĩ Bảy Nam, tôi chợt nhớ lại lời má Bảy Nam - từ dùng của anh em nghệ sĩ thế hệ sau với Bảy Nam, Phùng Há - một lần đã khuyên NSUT Hữu Châu khi anh lỡ làm mất đôi bông tai mù u để làm đạo cụ :”Con đi hát mà con bạc với đồ hát, đạo cụ của mình, làm sao con hát cho hay ?”. Trong một lần kỷ niệm ngày giỗ của nghệ sĩ Bảy Nam, sau khi ca bài “Ly rượu đoàn viên” (Thu An), NSND Minh Vương có dịp bày tỏ lòng trân trọng nghệ sĩ Bảy Nam và Phùng Há, hai nghệ sĩ đỉnh cao trong giới sân khấu miền Nam như hai tấm gương sáng trong lành để cho các thế hệ sau nhìn vào mà phấn đấu. Để ghi nhớ công ơn hai nghệ sĩ lớn đầu đàn của nền sân khấu cải lương Nam bộ, NSND Minh Vuơng đã đề nghị chính quyền TP. Hồ Chí Minh đặt tên cho hai NSND Bảy Nam và Phùng Há, trong khi hiện nay đã có những con đường mang tên: NSND Nguyễn Thành Châu, NSND Lê Long Vân (Ba Vân), NSND Trần Hữu Trang. Với NSND Kim Cương, nghệ sĩ Bảy Nam ở vị trí người mẹ máu thịt lẫn người mẹ trải nghiệm về chuyên môn, luôn hỗ trợ hết mức cho người con gái tài hoa đi theo con đường nghệ thuật bà đi. Bảy Nam vừa lo tiếp công việc nội vụ vừa góp ý về chuyên môn cho Kim Cương trước khi hoàn tất các vở kịch để cho ra mắt trên sân khấu. NSND Kim Cương chân tình tâm sự: “Tuồng nào tôi cũng đọc cho má nghe, rồi má góp ý bổ sung. Ơn má không bút nào tả hết”. Cho đến ngày sau cuối, khi gần hoàn toàn kiệt sức, nghệ sĩ Bảy Nam vẫn đòi bác sĩ phá lệ cho bà lên sân khấu tiếp tục trình diễn. Viết đến đây, tôi càng cảm thấy bồi hồi cảm xúc, nhớ lại những vần thơ đau đáu nỗi niềm về cuộc đời của nghệ sĩ sân khấu của một nhà giáo-nhà thơ đáng kính: “Màn khép lại rồi, danh lợi hết/ Người về lòng rũ sạch sầu thương/ Người vào cỡi áo, lau son phấn/ Trả hết vinh hoa lẫn bụi đường” (H. N. M) cùng với vở hát nổi tiếng “Sân khấu về khuya” của nghệ sĩ kháng chiến Nguyễn Thành Châu mà tôi có dịp xem lại sau năm 1975 tại nhà hát Trần Hữu Trang, TP. Hồ Chí Minh. Nhận định về NSND Bảy Nam, GS.Nhà thơ Hoàng Như Mai đã viết trong hồi ký của nghệ sĩ: “Nghệ sĩ sân khấu, nếu thật là nghệ sĩ tài năng, là bảo vật vô giá của nhân loại, không vàng ngọc nào sánh được. Nghệ sĩ Bảy Nam là một trong số quý hiếm ấy” 18. 11. 2019 Tương Như. 3

Xem

NGHỆ SĨ NĂM PHỈ- CHUÔNG VÀNG ĐÁNH XỨ NGƯỜI Tương Như

NGHỆ SĨ NĂM PHỈ - CHUÔNG VÀNG ĐÁNH XỨ NGƯỜI Thuở bình minh của sân khấu cải lương Nam bộ, Năm Phỉ là lớp nghệ sĩ tiền phong như NSND Phùng Há, Năm Châu,….được coi là thần tượng của nhiều thế hệ nghệ sĩ với tài sắc lưỡng toàn. Sống 47 tuổi, nhưng cô Năm Phỉ đã lưu lại trong lòng khán giả nhiều ấn tượng đẹp qua lối diễn xuất sắc ở các tuồng: Tham phú phụ bần, Ơn đền oán trả, Thiện ác hữu báo, Chí thiện- Chí hiếu, Sắc đẹp giết người, Vì đâu nên nỗi, Phụng Nghi Đình, Lan và Điệp. Cô Năm Phỉ, trong chuyến xuất dương sang Pháp hát tại Paris năm 1931 là lần đầu tiên đem chuông vàng đi đánh xứ người được thưởng 4 Huy chương vàng. Bà cũng là nghệ sĩ duy nhất được vua Bảo Đại tặng Huy chương Kim Tiền. Nghệ sĩ Năm Phỉ (1906 -1954) tên thật là Lê Thị Phỉ, gốc người Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang), cái nôi của nghệ thuật cải lương. Thân sinh ra bà là một kỹ sư cầu cống mê chữ nên đã chọn một cụm từ có ý nghĩa “Công Thành Danh Toại Phỉ Chí Nam Nhi Bia Truyền Tạc Để” đặt tên cho 11 người con.. Dù cha không ưa một nghề bị coi là ‘xướng ca vô loại’, về sau, cùng với Năm Phỉ, một số người con khác của ông như Bảy Nam, Chín Bia, Mười Truyền đều trở thành những nghệ sĩ có tên trong lĩnh vực sân khấu cải lương. Với một ngọn lửa đam mê ca hát cháy bỏng, Năm Phỉ đã sớm tìm đến với sân khấu cải lương đến nỗi có lúc người cha n từ con, không muốnhìn mặt đứa con gái mê hát dù người mẹ hết lòng cổ vũ. Sự say mê sân khấu cải lương của Năm Phỉ đã ảnh hưởng tích cực tới mấy người em sau này của bà. NSND Bảy Nam, em ruột bà về sau khi đã ở trên đỉnh vinh quang nghệ thuật, đã trả lời phóng viên khi được hỏi rằng ai là thần tượng của bà, thì nghệ sĩ Bảy Nam - bào mẫu của NSND Kim Cương - đã nói nhanh không chút đắn đo : Đó là Năm Phỉ, chị ruột của bà. Mới 10 tuổi thơ, chưa kịp học đủ lấy con chữ, cô bé Năm Phỉ chỉ biết có ký tên. Nhưng được hưởng luật bù trừ của trời, Năm Phỉ sở hữu một trí nhớ phi thường. Những lần tập diễn các vở hát cùng các bạn đồng nghiệp, chỉ nghe qua lời thoại, bài hát một lần, Năm Phỉ đã thuộc nhuần nhuyễn đọc lại không vấp một chữ, một câu nào. 11 tuổi, Năm Phỉ thoát ly gia đình, theo biểu diễn với gánh hát Nam Đồng Ban của ông Hai Cu. Nơi đây, vừa chớm tuổi teen, Năm Phỉ đã kết duyên với nghệ sĩ Hai Giỏi, kép chính tài năng 1của đoàn. Nhưng Hai Giỏi là người đoản mệnh đã chết sớm, đưa người vợ trẻ chưa tới tuổi thanh nữ vào cảnh góa bụa khó khăn. Vốn có nghị lực phi thường, từ nghiệt ngã cô đơn, Năm Phỉ âm thầm biến nỗi đau mất chồng thành ý chí sắt đá, vững bước vươn lên trên con đường nghệ thuật đầy gian khó. Một thời gian sau, khi nghệ sĩ Hai Giỏi mất, gánh hát Nam Đồng Ban tan rã, nghệ sĩ Năm Phỉ lần lượt hát cho các gánh hát Tái Đồng Ban, rồi Văn Hí Ban rồi tiếp đó là đoàn Phước Cương. Tại gánh hát này, chính là thời điểm Năm Phỉ có dịp trổ hết tài năng ca diễn trong những vở hát được phóng tác từ sách truyện xưa: Trà Hoa Nữ, Xử án Bàng Quý Phi, Lã Bố hí Điêu Thuyền, Mông Hoa nương, Lan và Điệp,… làm cho tên tuổi cô đào Năm Phỉ được đông đảo khán giả Nam Kỳ và một số khán giả ở Pháp biết tới và nhiệt liệt hâm mộ. Trong vóc dáng mảnh mai, khuôn mặt tuy không quá sắc sảo nhưng tươi mát cùng giọng ca hơi thổ khàn khàn độc đáo, nghệ sĩ đã hút hồn công chúng mê sân khấu cải lương của cả nước. Năm 1931, trong kỳ đấu xảo (hội chợ quốc tế )- international fair- đặc biệt, trong vai Bàng Quý Phi, Năm Phỉ cùng nghệ sĩ Bảy Nhiêu (vai Tống Chơn Tôn), gánh Phước Cương được mời sang Pháp trình diễn vở Xử án Bàng Quý Phi tại Paris. Trong vở hát nổi tiếng này, trong không gian lung linh ánh đèn màu, trước bức màn nhung sân khấu lộng lẫy, nghệ sĩ Năm Phỉ đã rực sáng lên như một ngôi sao sân khấu độc nhất vô nhị của nền cải lương thời thượng. Từ động tác, cử chỉ sinh động tới thái độ biểu lộ xuất sắc những trạng thái tình cảm phức tạp ở khuôn mặt cho tới cái nhìn, cái liếc mắt sắc sảo, tinh tế của Bàng Quý Phi cộng với lời nói, giọng ca, dù chưa chắc khán giả Pháp đã hiểu, của nghệ sĩ Năm Phỉ, dìu dặt bổng trầm qua giai điệu ngũ âm tiếng đàn dân tộc. Họ ngồi im cảm nhận như đã bị hút hồn, cơ hồ như bị đứng tim bởi những xen (scene) biểu diễn xuất thần của cô đào Năm Phỉ tài danh trên sân khấu. Sau này, NSND Phùng Há, một nghệ sĩ cải lương tiền phong, danh tiếng lẫy lừng, đang ở trên cương vị một giảng viên uy tín trường Sân khấu Kịch nghệ Sài Gòn, đã có lần phát biểu về nghệ sĩ Năm Phỉ. Cô Bảy Phùng Há vẫn thành thực coi mình là đàn em của nghệ sĩ Năm Phỉ khi bà chỉ được về hát chung với NSND Năm Châu ở gánh hát Tái Đồng Ban vì không có mặt nghệ sĩ Năm Phỉ. Trước đây, cái duyên nghiệp đã đưa nghệ sĩ Năm Phỉ đến với anh kép Hai Giỏi của đoàn Nam Đồng Ban thì hôm nay ở gánh Phước Cương, cũng chính cái duyên ca hát đã chắp mối tơ duyên với ông bầu của đoàn - ông Nguyễn Phước Cương, người con ngoại hôn của phế đế ThànhThái . Những tưởng cuộc hội ngộ lần này giữa nghệ sĩ tài hoa và người danh giá giàu tâm huyết sẽ có điều kiện đưa nền nghệ thuật nước nhà được phát 2triển tốt đẹp. Không ngờ, chưa lâu sau, xảy ra mâu thuẩn sâu sắc khiến họ phải ly hôn. Nhưng cảnh trời già lắc léo, ông Nguyễn Phước Cương, chồng của Năm Phỉ sau đó trớ trêu trở thành chồng của em gái mình là NSND Bảy Nam, mẹ ruột của NSND Kim Cương ! Chưa tính đến các lần nghệ sĩ Năm Phỉ đi biểu diễn tại Thái Lan, Lào, Kampuchia, sau lần trình diễn ấn tượng tại Paris, nghệ sĩ Năm Phỉ càng gây thêm tiếng vang mạnh mẽ không những tại Pháp mà cả thế giới. Được hoan nghênh nồng nhiệt sau vở diễn tại thủ đô ánh sáng Paris, bản thân nghệ sĩ Năm Phỉ vinh dự nhận được 4 Huy chương từ chính phủ bản địa, 1008 Danh thiếp, 186 lá thư bày tỏ lòng ngưỡng mộ và tình cảm, 167 kiểu ảnh chụp, 42 bài báo có bình luận và khen ngợi và 230.000 đồng tương đương với hàng ngàn lượng vàng thời bấy giờ. Thiển nghĩ, đây cũng là phần thưởng vật chất lẫn tinh thần quý giá cho một nghệ sĩ đã cống hiến trọn vẹn tài năng và cuộc đời phụng sự nghệ thuật đầy truân chuyên, đau khổ cho sân khấu nghệ thuật cải lương. Về gia đình, bè bạn, nghệ sĩ Năm Phỉ đã thể hiện một tình cảm trong sáng. NSND Kim Cương vừa là cháu gái ruột gọi bằng dì vừa là con của chồng xưa và em ruột NSND Bảy Nam, nên đã dồn nhiều tình yêu thương để truyền nghề cho người cháu gái xinh đẹp tài hoa này. Trong thực tế, giữa Kim Cương và Năm Phỉ có nhiều nét tương đồng, không chỉ về cá tính mà còn cả trong phong cách biểu diễn. Nói đến nghệ sĩ Năm Phỉ, GS. Hoàng Như Mai, một trí thức rất thiết tha đến nghệ thuật dân tộc nước nhà đã nhận định: “Bà là bậc nghệ sĩ tài hoa bậc nhất của sân khấu cải lương. Đó là một tài năng đa dạng, đã chinh phục được cảm tình của tất cả khán giả”. Ngày nay, có dịp nhắc đến hai tiếng Năm Phỉ, công chúng nghệ thuật cải lương Nam bộ đã nghĩ ngay đến hình ảnh thân thương của một nghệ sĩ tài hoa bạc mệnh một thời vang bóng. Chân dung và giọng hát của nghệ sĩ Năm Phỉ sẽ còn mãi hiển thị trong tâm khảm khán giả mộ điệu sân khấu nước nhà. Và giọng ca ngọt ngào quyến rũ của nghệ sĩ sẽ mãi là những dư thanh lắng đọng trong tim mỗi người và thế giới nghệ sĩ tri âm bốn phương. Mang dòng máu lụy tình, khi miệt mài viết xong bài về nghệ sĩ Năm Phỉ, tôi chợt cảm thấy chạnh lòng, bồi hồi cảm xúc: “Thi nhân, người đẹp như danh tướng / Không để nhân gian thấy hết xuân/ Đi sớm để làm hoa bạc mệnh/ Còn hơn đau khổ kiếp hoa tàn”. 10. 11. 2019 Tương Như 3

Xem

"NHUẬN ĐIỀN" THANH TÚ - RỰC SÁNG NGHĨA KIM BẰNG Tương Như

Là một sao kép đẹp ca hay hàng đầu trên sân khấu cải lương Nam bộ, nhưng nam nghệ sĩ Thanh Tú gần như được nhắc tới nhiều nhất qua vai Nhuận Điền, nghĩa huynh của Trần Minh trong vở hát kinh điển Bên cầu dệt lụa của soạn giả Thế Châu (sinh 1936- ?), được trình diễn bởi đoàn Thanh Minh vào năm 1976. Thanh Tú đã sớm nổi tiếng là diễn viên chính của các đoàn hát lớn: Thanh Minh-Thanh Nga, Dạ Lý Hương, Ánh Chiêu Dương (của Năm Châu), …và từng đóng cặp với những minh tinh thượng thặng như: Thanh Nga, Phượng Liên, Ngọc Giàu… và có dịp theo nhóm nghệ sĩ: Năm Châu, Phùng Há,...đi trình diễn ở hải ngoại: Pháp, Anh, Algérie…Thanh Tú là một trong 6 nghệ sĩ cải lương được tặng Huy chương Vàng giải Thanh Tâm (1963) cùng với Tấn Tài, Diệp Lang và 3 nữ nghệ sĩ: Bạch Tuyết, Kim Loan (Mộng Tuyền) và Trương Ánh Loan. Nghệ sĩ Thanh Tú (sinh 1939) tên thật là Mai Thanh Tú, gốc người đất Mũi, đệ tử ruột của nhạc sĩ Út Trong nên được thầy thương, giới thiệu gia nhập đoàn Thanh Minh -Thanh Nga (1961). Khi đó, nghệ sĩ điển trai Thành Được vừa rời đoàn Thanh Minh-Thanh Nga để cùng sầu nữ Út Bạch Lan lập đoàn Út Bạch Lan - Thành Được. Những vai tuồng trước đây do Thành Được đóng và những vai mới dự trù để Thành Được đảm nhận, được giao cho Thanh Tú thay thế vì anh có đủ điều kiện. Nghệ sĩ Thanh Tú là một thanh niên đẹp trai, khuôn mặt chữ điền, cao ráo, có thể hình vạm vở, với những nét bắt mắt dễ gây cảm tình cho người khác phái (charmant et séduisant) là trường hợp hiếm gặp ở nam diễn viên sân khấu cải lương. Lúc bấy giờ, ở lĩnh vực màn ảnh có tài tử Anh Tứ cũng rất đẹp trai trông khá giống Thanh Tú. Nhưng sau đó minh tinh màn ảnh này đã tự tử vì thất tình với nữ ca sĩ Khánh Ngọc, vợ của nhạc sĩ nổi tiếng Hoài Bắc Phạm Đình Chương (1921-1991), trưởng ban Ca nhạc Thăng Long. Nghệ sĩ Khánh Ngọc - em dâu Thái Hằng, vợ nhạc sĩ PD - cũng từng bị dính vào nghi án ăn vụng tình cảm tại Nhà Bè giữa em dâu vợ - anh rể chồng. Nhờ có giọng ca truyền cảm, khi ở đoànThanh Minh-Thanh Nga, Thanh Tú luôn thủ vai chính, đóng cặp với nữ hoàng sân khấu Thanh Nga trong nhiều vở: Nửa đời hương phấn, Đôi mắt người xưa, Ngả rẽ tâm tình, Đôi mắt chị Hằng, Đoạn tuyệt, Phấn bụi phù hoa, Tấm lòng của biển, Mưa rừng…. Không những thành công trong các vở tâm lý xã hội, nghệ sĩ Thanh Tú còn trình 1diễn nổi trội trong các vở tuồng lấy nội dung từ sử sách Trung Hoa: Võ Tắc Thiên, Khói sóng Tiêu Tương, Trăng rụng bến Từ Châu…Nhờ thế, Thanh Tú được tặng thưởng Huy chương vàng Thanh Tâm, giải thưởng cao quý nhất trong lĩnh vực sân khấu cải lương lúc bấy giờ, qua vai diễn xuất sắc nhân vật Lưu Kiến Xuân trong tuồng Khói sóng Tiêu Tương trong một tình huống đặc biệt. Vì quá tuổi quy định cho các nghệ sĩ dự giải, danh ca Hữu Phước và nghệ sĩ Việt Hùng không dự tranh giải, nghệ sĩ Thanh Tú tham dự và đoạt giải vì Thanh Tú đã chinh phục dễ dàng ban Giám khảo bằng nghệ thuật ca diễn rất xuất sắc dù nghệ sĩ chỉ vào vai kép ba. Từ đó, tên tuổi nghệ sĩ Thanh Tú nổi trội lên trong giới kép trẻ, được công chúng ngày càng hoan nghênh và các chủ hãng phim để ý, không bỏ qua cơ hội mời về tham gia. Có đủ điều kiện cần thiết về tài sắc cho một nghệ sĩ trên sàn diễn, Thanh Tú được các hãng phim Alpha và Dạ Lý Hương mời anh đảm nhận vai chính trong các phim: Trống Mái, Lan và Điệp, Phận má hồng, Chiều kỷ niệm, … Trong phim Trống Mái phỏng theo tập truyện cùng tên của tiểu thuyết gia trứ danh Khái Hưng (1896 - 1947) - một nhà văn cột trụ của Tự lực Văn đoàn - nghệ sĩ Thanh Tú đóng vai Vọi, một thanh niên làm nghề chài lưới. Đạo diễn khéo chọn đúng đối tượng, nghệ sĩ Thanh Tú mình trần, vai u thịt bắp, diễn xuất kéo chài, phơi lưới một cách thành thạo, không khác nào một ngư phủ lao động chuyên nghiệp nơi miền biển, không hổ danh anh là người con của rừng tràm đước Cà Mau, khiến khán giả màn ảnh nhựa khi ấy vô cùng ngạc nhiên và thích thú. Một niềm vui rất danh dự xứng đáng cho Thanh Tú vì trong lịch sử sinh hoạt nghệ thuật sân khấu, ít có nghệ sĩ nào được mời sang lĩnh vực màn ảnh mà biểu diễn thành công vượt mức như nghệ sĩ Thanh Tú. Khi gia nhập đoàn Ánh Chiêu Dương (1969) của nghệ sĩ kháng chiến tài hoa Nguyễn Thành Châu, chàng nghệ sĩ đẹp trai này tiếp tục gặp may trên con đường phụng sự nghệ thuật. Qua các vở diễn : Sân khấu về khuya, Nước biển mưa nguồn, Vợ và tình, Thanh Tú biểu diễn càng tiến bộ nhờ được gần gũi, học hỏi nghề thêm ở các nghệ sĩ bậc thầy Phùng Há, Năm Châu và có cơ hội cùng các nghệ sĩ nổi tiếng ra biểu diễn ở nước ngoài. Khi đã tạo được tiếng vang tốt, Thanh Tú luôn đóng vai kép chính với các nữ nghệ sĩ hàng đầu trên những sân khấu lớn. Ở đoàn Dạ Lý Hương, Thanh Tú là kép đẹp dáng với giọng hát trữ tình, Phượng Liên là đào có tiếng ca lảnh lót hào sảng, cả hai cộng hưởng nhịp nhàng thành cặp đôi uyên ương nghệ sĩ sân khấu ăn khách nhất của đoàn qua các vở tuồng mang tính xã hội: Bọt biển 3, Người dừng chân đêm mưa, Kẻ sợ tình, Gái điếm vợ hiền…. Tài nghệ Thanh Tú thăng hoa nhưng con đường tình duyên thì nghịch 2biến. Sau ba lần đổ vỡ gia đình với ba dòng con: lần 1, vợ mất vì bị lạc đạn, lần 2 và 3 vì cuộc sống nghệ sĩ quá khó khăn khi chồng chưa nổi danh mà các bà vợ đành phải lần lượt chia tay chồng. Cũng may được trời thương Thanh Tú, người nghệ sĩ hiền lành rất hiếu thảo với mẹ cha, nghệ sĩ Trang Bích Liễu vừa tốt nghiệp trường Quốc gia Âm nhạc, đang tập sự tại đoàn Thúy Nga thì gặp chàng như mối lương duyên tiền định. Buổi đầu chàng và nàng đã gặp phải rất nhiều sóng gió vì gia đình cha mẹ Trang Bích Liễu không tán thành cho con gái cưng thuộc gia đình khá giả lấy một người chồng nghệ sĩ đã qua ba đời vợ khiến Thanh Tú đã có lần định tự tử. Nhưng một thời gian khá lâu sau, thấy tình yêu của họ quá chân thành và sâu đậm nên cha mẹ Trang Bích Liễu cảm thông lại còn hết sức giúp đỡ cho con rể trong lúc còn gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống sum họp buổi đầu. Nghệ sĩ Thanh Tú sớm gia nhập làng cải lương đờn ca tài tử, đoạt huy chương vàng nghệ thuật danh giá Thanh Tâm khi mới trên tuổi đôi mươi, tạo được thế đứng vững vàng trên nhiều sân khấu nổi tiếng từ trước và sau năm 1975. Thanh Tú đã đóng cặp với những nữ nghệ sĩ hàng đầu trên sân khấu cải lương Nam bộ như: Thanh Nga, Phượng Liên…và có lúc cũng từng đứng ra lập đoàn hát (Thanh Tú-Trang Bích Liễu, Kim Tinh). Nhưng dấu ấn nghệ thuật sâu đậm nhất khiến khán giả không thể nào quên khi có nhắc đến tên anh là vai Nhuận Điền trong vở Bên cầu dệt lụa của nhà giáo-soạn giả Thế Châu được trình diễn trên sân khấu Thanh Minh năm 1976. Chính vai nghĩa huynh nông dân Nhuận Điền của Trần Minh đã thể hiện đủ tài năng và phong cách nghệ thuật của nghệ sĩ Thanh Tú trong suốt cả cuộc đời theo đuổi nghệ thuật cải lương và màn ảnh trước đó là vai Vọi trong phim Trống Mái. Bên cầu dệt lụa của Thế Châu, dựa vào một câu chuyện dân gian đầy ý nghĩa, rất được phổ biến, ca ngợi lòng hiếu học đáng khen, tình yêu chung thủy và nghĩa kim bằng cao đẹp giữa ba nhân vật chính: Trần Minh khố chuối, Tiểu thư Quỳnh Nga (do Thanh Nga đóng) và anh bạn học nông dân Nhuận Điền của Trần Minh (do Thanh Sang giữ vai). Vì nội dung truyện mang tính cách giáo dục xây dựng, nên từ thập niên 1960 đã có vài soạn giả cải lương phóng tác: Thanh Cao (trình diễn trên sân khấu Tiếng Chuông), Hà Triều - Hoa Phượng (vở ‘Quán gấm đầu làng’- sân khấu Bích Sơn-Ngọc An). Vở Bên cầu dệt lụa của Thế Châu là sáng tác sau cùng được trình diễn vào năm 1976 trên sân khấu Thanh Minh : Tiểu thư Quỳnh Nga, ái nữ của quan huyện yêu Trần Minh, người học trò nghèo nhưng hiếu học và có lòng hiếu để với cha mẹ, thuận thảo với anh em. Cha mẹ hai bên giao ước kết mối thông gia, để sau này cho Quỳnh Nga và Trần Minh nên duyên chồng vợ. Không ngờ gia đình Trần Minh sa sút, quan huyện không giữ lời giao 3hôn. Quỳnh Nga buồn tủi, xin cha mẹ được ra mở quán và chăn tằm dệt lụa, tự lo liệu để giúp Trần Minh ăn học. Trời không phụ lòng người hiếu thảo giàu ý chí, sau thời gian sách đèn giồi mài kinh sử, với sự cảm thông và lo lắng và giúp đỡ hết lòng của bạn hiền Nhuận Điền, Trần Minh đỗ Trạng Nguyên vẻ vang, vinh quy bái tổ về quê, sum họp hạnh phúc bên hiền phụ Quỳnh Nga. Sau ngày thống nhất đất nước, nghệ sĩ Thanh Tú vẫn tiếp tục hát cho các đoàn Thanh Minh, Phước Chung, Trần Hữu Trang, Văn Công. Trước khi vợ chồng được công nhận chính thức, đã có quá trình đứng sân khấu, tham gia nhiều tuồng với thành công tốt đẹp, Thanh Tú vẫn không có cơ hội được giới thiệu thu thanh, vô dĩa vì nghệ sĩ và Trang Bích Liễu phải lập gánh hát riêng, hoạt động xa nhà một thời gian khá dài để tránh khỏi áp lực gia đình bên vợ. Dù sao tiếng hát của một nghệ sĩ vóc hình sáng đẹp sân khấu, có giọng ca trữ tình như anh cũng đã để lại dư thanh nghệ thuật tốt và tình cảm nồng hậu trong lòng khán giả bốn phương. Khi từ giã sân khấu do tuổi cao bệnh hoạn, nghệ sĩ Thanh Tú cùng vợ đã mở quán “Bên cầu dệt lụa”, dấu ấn đậm nét cuộc đời nghệ thuật của mình, để anh có dịp gặp gỡ lại bằng hữu tri âm và những khán giả còn vương vấn với tiếng hát ấm trong, truyền cảm và nét son đạo nghĩa đậm tính nhân văn của ‘Nhuận Điền’ Thanh Tú. Tính cách cao quý mà nghệ sĩ Thanh Tú thể hiện ở vai Nhuận Điền trong vở hát “Bên cầu dệt lụa” của Thế Châu được coi là một vở hát mang nhiều giá trị về nghĩa vợ chồng, tình bằng hữu và chữ tín nghĩa ở con người, rất đáng được nhân cao lên trong một xã hội thiếu vắng đạo đức và tình người. 23. 10. 2019 Tương Như

Xem

NGƯỜI VIẾT SỬ BẰNG SẮC MÀU Đan Thanh

Huỳnh Phương Đông là họa sĩ kháng chiến hai thời kỳ. Vẫn vẽ tranh sơn dầu, tranh lụa, cổ động, đúc tượng, nhưng nghệ sĩ nổi tiếng với số lượng khổng lồ 20 nghìn bức ký họa kháng chiến nhờ suốt cả đời họa sĩ không rời cây cọ và cây súng bên mình. Vừa chiến đấu vừa sáng tác, họa sĩ sở hữu một sự nghiệp hội họa với nhiều tác phẩm nghệ thuật đa dạng về thể loại và có cũng biệt tài về ký họa chân dung. Họa sĩ Huỳnh Phương Đông đã được tặng giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật (2007) với 3 họa phẩm nổi tiếng: Trận Ấp Bắc, Trận Bình Giả, Trận La Ngà ngoài 2 Huân chương Kháng chiến, 5 Huy chương về Hoạt động Mỹ thuật và 3 Giải thưởng cao quý trong các lần Triển lãm Hội họa. Đất Sóc Trăng hiền hòa nơi miền duyên hải Tây Nam bộ, không chỉ được biết đến với gạo trắng thơm ngon và Chùa Dơi (Pagode des Chauves-Souris) u huyền trầm mặc mà còn in đậm dấu ấn hoạt động của nhiều văn nghệ sĩ : nhà văn - liệt sĩ Lê Vĩnh Hòa (1932-1957), nghệ sĩ Thành Được, nhạc sĩ Quách Tín ….Về mỹ thuật, có nhà danh họa Nguyễn Trung (sinh 1940), họa sĩ cách mạng Huỳnh Phương Đông … Trong đó, họa sĩ Huỳnh Phương Đông được coi là một nghệ sĩ hội hoạ nổi tiếng cả nước và thế giới. Họa sĩ Huỳnh Phương Đông (1925-2015) tên thật là Huỳnh Công Nhãn, gốc người Sóc Trăng nhưng được sinh ra tại Sài Gòn. Thời gian còn học Mỹ thuật ở nhà trường phổ thông và trường Mỹ thuật, Huỳnh Phương Đông đã sớm bộc lộ năng khiếu hội họa với những bài tập mỹ thuật đều được thầy cô lưu ý ngợi khen và đánh giá cao. Sau khi tốt nghiệp trường Mỹ thuật thực hành Gia Định (1945), với tinh thần yêu nước của chàng trai Nam bộ, Huỳnh Phương Đông tham gia cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân khi quân Pháp trở lại toan xâm chiếm miền Nam. Khi cuộc Tổng khởi nghĩa ở Nam bộ nổ ra (1945), Huỳnh Phương Đông trở về Sóc Trăng. Vừa tham gia công tác cách mạng và tiếp tục hoạt động mỹ thuật. Tác phẩm đầu tiên ông vẽ là chân dung chủ tịch Hồ Chí Minh. Một năm sau, họa sĩ trở lại Sài Gòng cùng 3 học sinh của trường vẽ Gia Định để hoạt động bí mật : vẽ biểu ngữ, viết truyền đơn cổ động phong trào đấu tranh của nhân dân. Năm 1947, do hoàn cảnh chính trị, bốn anh em cùng vào khu ăn cứ Việt Minh ở Rừng Sác tham gia kháng chiến. Chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy với hiệp định Genève được ký kết (1954), 1Huỳnh Phương Đông tập kết ra Bắc tiếp tục học trường Cao Đẳng Mỹ thuật Hà Nội (1957-1963), chuyên ngành Điêu khắc. Nhiều tác phẩm của Huỳnh Phương Đông sau đó được gởi đi tham dự các cuộc triển lãm trrong và ngoài nước : Đông Âu, Cuba, Trung Quốc…. nhận được sự đánh giá cao của giới chuyên môn. Năm 1963, do đế quốc leo thang cuộc chiến ở cả hai miền, nặng tình với quê hương nhau rún, Huỳnh Phương Đông tình nguyện trở về Nam, để lại vợ là Bác sĩ Lê Thị Thu và 2 con : Huỳnh Phương Đông (họa sĩ lấy tên con trai làm bút danh) và Huỳnh Phương Mai ở lại miền Bắc xã hội chủ nghĩa - con gái út của họa sĩ là Huỳnh Phương Lan sau này sinh tại chiến khu (1974) ở miền Nam. Ở tư cách một họa sĩ - chiến sĩ, tính cách và cuộc đời Huỳnh Phương Đông được khắc họa đậm nét nhất. Hoạ sĩ nhận công tác Trưởng phòng Hội họa Giải phóng, ủy viên phụ trách Tiểu ban Văn nghệ của Trung ương Cục miền Nam. Sau đó, họa sĩ là Đại úy phòng Tuyên huấn Cục Chính trị quân Giải phóng miền Nam (1969-1976), rồi là cán bộ phòng Mỹ thuật Giải phóng. Họa sĩ Huỳnh Phương Đông cũng từng giữ nhiều chức vụ quan trọng khác như : Phó Cục trưởng Cục Mỹ thuật, bộ Văn hóa Thông tin rồi Ủy viên ban Chấp hành hội Mỹ thuật Việt Nam (khóa I, II). Trong công tác, họa sĩ vừa giảng dạy cho họa sĩ trẻ để chuẩn bị thế hệ kế thừa, vừa cùng đồng đồng đội hăng hái tham gia những trận đánh và chống càn quyết liệt. Dấu chân của người nghệ sĩ yêu nước đã in khắp mặt trận nóng bỏng lúc bấy giờ: trận càn Junction City dữ dội tại căn cứ B2, Huỳnh Phương Đông cùng tiểu đoàn 14 Tây Ninh chiến đấu dũng cảm tại núi Bà Đen, Gò Dầu, Long An đến trận đánh giải phóng Lộc Ninh, Phước Long rồi tiếp tục tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Vừa chiến đấu vừa sáng tác rồi triển lãm ngay tại chiến hào. Tranh sáng tác của Huỳnh Phương Đông mang hơi thở nồng ấm của người chiến sĩ yêu nước tại chiến trường máu lửa và phừng phực cháy bỏng tính thời sự ở phòng tranh mặt trận như cổ vũ bộ đội trước khi ra trận. Ký họa chiến trường là khối tác phẩm đồ sộ có một không hai của người họa sĩ-chiến sĩ. Đây là những sáng tác ghi lại nóng hổi những khoảnh khắc chiến đấu anh dũng của đồng bào chiến sĩ miền Nam với phong cách nghệ thuật phóng khoáng mà đường nét khỏe khoắn mạnh mẽ dễ làm xúc động lòng người thưởng ngoạn. Đứng trước những tấm tranh ký họa chiến sự của họa sĩ Huỳnh Phương Đông, người xem không nghĩ đó là tranh ký họa vì ở tác phẩm họa sĩ đã sử dụng phong phú đường nét một cách chi li khá tinh tế cộng với sự đa dạng rực rỡ ở cách phối màu khác hẵn với tranh ký họa bình thường hạn chế về cách bố cục đường nét, màu sắc như ta thường thấy ở tranh thủy mặc. 2Có thể ví dụ ở những hoạ phẩm : Trận Bình Giả (1965), Trận La Ngà (1948), cả hai bức tranh đều được Giải thưởng Nhà nước (2007) hoặc tác phẩm : Vượt cầu dây Đại Lộc, Quảng Nam (1963), Trận đánh phía Nam cầu Chữ Y (1968), Lộc Ninh giải phóng (1973) Xem tranh của họa sĩ Huỳnh Phương Đông, đa phần khán giả nhận định là tác phẩm của nghệ sĩ chan hòa chất thơ, rạng rỡ tính lạc quan mà thể hiện đúng nghĩa tính anh hùng ca, và đậm màu sử thi, thích hợp với bản chất của người Nam bộ. Ông David Thomas, họa sĩ Mỹ, tác giả cuốn sách “Huỳnh Phương Đông - góc nhìn chiến tranh và hòa bình” (Huynh Phuong Dong - Visions of War and Peace) đã có lần tâm sự khi trở lại Việt Nam: “Tôi đã thật sự say mê những bức tranh của ông. Những bức ký họa chiến tranh của ông mang ‘sức nóng’ của một người trong cuộc và được ‘khúc xạ’ dưới con mắt lãng mạn của một nghệ sĩ tài ba… Dù không nói ra, tôi vẫn coi ông như cha của mình từ lâu. Ông là đại diện của nền hội họa Việt Nam trong hơn nửa thế kỷ. Ông Đông là kho báu của Việt Nam” Cũng nói về nghệ sĩ Hội họa Huỳnh Phương Đông, họa sĩ Vũ Giáng Hương, Chủ tịch hội Mỹ thuật Việt Nam nhận định: “Huỳnh Phương Đông có bút pháp phóng khoáng, tranh của ông mang màu sắc trong sáng; trong cảnh tàn phá vẫn có những mảng trời xanh thân yêu của đất nước - màu của niềm tin và hy vọng. Tình cảm với quê hương, lòng quyết tâm chiến đấu, khả năng diễn đạt của ông đã tạo nên những tác phẩm hội họa có giá trị nghệ thuật”. Một Nhà giáo - Nhà thơ - Họa sĩ, không xa lạ với ngành giáo dục và giới văn học nghệ thuật nước nhà, khi đọc bài tôi viết về nghệ sĩ-chiến sĩ Huỳnh Phương Đông tỏ đã thực sự xúc động, có đôi dòng thơ cảm tác: “Cọ cầm tay, súng tựa hông/ ‘Gươm đàn nửa gánh non sông’ một tình/ Sắc màu anh vẽ nên hình/ Quê hương vĩ đại, sao mình bé thơ !.” 14. 11. 2019 Đan Thanh

Xem
Processing...