admin 24/11/2018 2
Nhà thơ Xuân Quỳnh (1942-1988) là nữ thi sĩ nổi tiếng hàng đầu trong số ít nhà thơ nữ thời chống Mỹ cứu nước. Bên cạnh các bài thơ tiêu biểu như : Thuyền và biển, Thơ tình cuối mùa thu (cả 2 bài đều do nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu phổ nhạc),…bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh được đưa vào sách giáo khoa chương trình văn học bậc Phổ thông trung học bắt đầu từ giai đoạn đổi mới (1986) của đất nước
Xem admin 09/01/2018 2
Nhà thơ Quang Dũng (1921-1988), tên thật trong khai sinh là Bùi Đình Diệm (1) (còn gọi là Dậu vì sinh ra nhằm năm Dậu), người huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Tây. Theo học Ban Trung học trường Thăng Long (Hà Nội), khi tốt nghiệp Trung học, ông đi dạy tư ở Sơn Tây
Xem admin 09/01/2018 2
Nhà văn Vũ Hạnh sinh năm 1926, tên thật trong khai sinh là Nguyễn Đức Dũng, người tỉnh Quảng Nam. Ngoài những bút danh khác như : Cô Phương Thảo, Nguyên Phủ, Minh Hữu, Hoàng Thanh Kỳ, A.Pazzi, riêng bút danh Vũ Hạnh được lấy từ tên một người bạn học cùng làng bị tù, trong lúc cả hai hoạt động cách mạng và bị bắt giam chung một phòng
Xem admin 01/12/2017 2
Nghệ sĩ Bạch Tuyết (sinh năm 1945), tên thật Nguyễn Thị Bạch Tuyết, là một ngôi sao nổi tiếng trên sân khấu cải lương từ hơn nửa thế kỷ đến nay. Thinh sắc lưỡng toàn, một khả năng vững vàng biểu lộ rõ nét trên sân khấu, bà được tặng danh hiệu “Cải lương chi bảo”.
Xem admin 01/12/2017 2
Út Bạch Lan (1935-2016), tên thật là Đặng Thị Hai, người huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. Bà là nghệ sĩ cải lương ưu tú, đặc biệt có giọng ca u hoài, não ruột không giống với bất cứ một nữ nghệ sĩ sân khấu nào khác, nên được gọi là Sầu nữ (chính bà cũng thích được gọi bằng biệt danh này)
Xem admin 01/12/2017 2
*Nghệ sĩ ưu tú Thanh Sang (1943-2017), tên thật Nguyễn Văn Thu, là khuôn mặt nghệ sĩ cải lương nổi tiếng vào bậc nhất trong làng sân khấu Nam bộ. Say mê và theo đuổi ca hát ngay từ khi còn bé, sau một thời gian biểu diễn trên sân khấu, năm 1964, ông đạt giải Thanh Tâm với vai Tạ Tốn trong vở Cô gái Đồ Long, vào đợt trong cùng một năm với NSND Lệ Thủy
Xem admin 10/11/2016 2
Xem admin 10/11/2016 2
(Đọc bài thơ: "Lời tự tình mùa thu" của Ngũ Lang)
Xem admin 13/09/2016 2
Văn Cao (1923-1995), tên thật Nguyễn Văn Cao, quê ở Nam Định. Bạn thân gọi là anh Văn, ông là nghệ sĩ tiền phong, tài tình muôn mặt : nhạc sĩ - họa sĩ - nhà thơ
Xem admin 08/09/2016 2
Nguyễn Trung, sinh năm 1940 tại Sóc Trăng. Anh lên học trường Trung học Phan Thanh Giản (Cần Thơ) rồi lên Sài Gòn vào trường Cao đẳng Mỹ thuật Sài Gòn 2 năm (1959-1961) - vì bỏ học ngang năm thứ ba. Dù vậy, sau đó Nguyễn Trung vẫn được mời về trường dạy sơn dầu cho sinh viên
Xem admin 30/08/2016 2
Nguyễn Đình Thi (1924-2003) là một chân dung nghệ sĩ lớn, đa tài, đứng ở một vị trí đặc biệt trong nền văn nghệ cách mạng. Trước Cách mạng Tháng Tám (1940), ông tham gia Tổ Văn hóa Cứu quốc, từng là sĩ quan trong quân đội. Năm 1945, Nguyễn Đình Thi dự Hội nghị Quốc dân Tân Trào, làm Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 1 và Tổng thư ký Hội Văn hóa Cứu quốc, người đứng đầu Hội Nhà văn hơn 30 năm rồi Chủ tịch Ủy ban Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam
Xem admin 30/08/2016 2
Nguyễn Hiến Lê (1912-1984), tự Lộc Đình, người làng Phương Khê, phủ Quảng Oai, tỉnh Sơn Tây (nay là huyện Ba Vì, Hà Tây). Xuất thân từ gia đình nhà Nho, ông học tại Hà Nội, ở trường Yên Phụ, trường Bưởi. Năm 1934, tốt nghiệp trường Cao đẳng Công chính Hà Nội, ông vào làm việc ở Nam bộ đến suốt đời
Xem admin 18/08/2016 2
Truy Phong hay T.P (1925-2005) là bút danh của Dương Tấn Huấn, người tỉnh Vĩnh Long. Ông là nhà thơ kháng chiến hai thời kỳ, thuộc thế hệ các văn nghệ sĩ : Kiên Giang (1920-2014), Sơn Nam (1926-2008), Nguyễn Bính (1918-1966), Viễn Phương (1928-2005), … từng đi bộ đội và hoạt động văn nghệ ở Quân khu 9.
Xem admin 12/08/2016 2
Nhà văn Nguyễn Quang Sáng (1932-2014) là người Chợ Mới An Giang. Năm 1946, ông vào bộ đội, làm liên lạc viên. rồi đi học văn hóa, xong về công tác tại phòng Chính trị Bộ Tư lệnh Phân khu Miền Tây Nam bộ. Năm 1955, tập kết ra Bắc, chuyển ngành với cấp bậc chuẩn úy, làm ở phòng Văn nghệ Đài Phát thanh Tiếng Nói Việt Nam rồi về hội Nhà văn Việt Nam, làm Biên tập viên Tuần báo Văn nghệ
Xem admin 12/08/2016 2
Phan Văn Trị ( 1830-1910) , nguyên quán huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre. Sau lên Gia Định học và đỗ Cử nhân nên gọi là Cử Trị. Năm 1862, sau khi Pháp đánh chiếm Gia Định (1962), nhà thơ lánh về làng Bình Cách, Tân An, sống bằng nghề dạy học. Sau khi ba tỉnh miền Đông và ba tỉnh miền Tây lần lượt rơi vào tay Pháp, năm 1968, Phan Văn Trị về sống hẵn ở huyện Phong Điền, Cần Thơ cưới vợ là bà Đinh Thị Thanh, ngày ngày tiếp tục lo dạy học và làm thơ
Xem